Danh mục tài liệu

Giáo trình công nghệ và thiết bị luyện thép 13

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Áp suất gió cần đủ để khuấy trộn được kim loại, nếu quá thấp khu vực phản ứng tập trung trên bề mặt gần mắt gió làm tẩm thực mắt gió, nếu quá cao lại phá hủy áo lò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ và thiết bị luyện thép 13 Áp suất gió cần đủ để khuấy trộn được kim loại, nếu quá thấp khu vực phản ứngtập trung trên bề mặt gần mắt gió làm tẩm thực mắt gió, nếu quá cao lại phá hủy áo lò.Áp suất gió phụ thuộc dung tích lò tham khảo bảng 6.1. Bảng 6.1 Áp suất gió khi thổi luyện Dung tích lò (tấn) Áp suất gió (atm) 0,15 ÷ 0,2 0,5 1,0 ÷ 1,5 0,2 ÷ 0,25 3,0 0,30 6,0 0,40 10 0,60 Chế độ nghiêng lò: một đặc điểm quan trọng của luyện thép trong lò thổi sườn làlà có thể dùng chế độ quay nghiêng lò trong quá trình thổi luyện để thay đổi độ sâuthổi luyện (khoảng cách từ mắt gió đến mặt thoáng nước thép trong lò). Tùy thuộc độ sâu thổi luyện người ta chia ra: + Thổi treo: mắt gió nằm trên mặt thoáng nước thép, khoảng các từ mép dướimắt gió đến mặt thoáng nước thép > 20 mm. + Thổi mặt: mắt gió nằm trên mặt thoáng nước thép, khoảng các từ mép dưới mắtgió đến mặt thoáng nước thép từ 0 ÷ 20 mm. Thổi nông: mắt gió nằm dưới mặt thoáng nước thép, khoảng các từ mép trên mắtgió đến mặt thoáng nước thép từ 0 ÷ 60 mm. Thổi sâu: mắt gió nằm dưới mặt thoáng nước thép, khoảng các từ mép trên mắtgió đến mặt thoáng nước thép từ > 60 mm. Khi thổi treo, mắt gió nằm trên mặt thoáng nước thép và cách xa mặt thoángnước thép, khả năng khuấy trộn nước thép của dòng khí kém, vôi bị thổi dạt về phíatường đối diện mắt gió, dẫn đến khó tạo xỉ không lợi cho việc khử P và S, đồng thờilàm tăng sự ăn mòn tường lò, Fe bị oxy hóa nhiều và dễ gây bắn tóe kim loại. Khi thổi mặt, mắt gió nằm trên mặt thoáng nước thép và gần mặt thoáng nướcthép, do đó khả năng khuấy trộn nước thép của dòng khí lớn, phản ứng cháy của - 77 -cacbon hoàn toàn hơn, lượng FeO thích hợp cho tạo xỉ nên xỉ được tạo nhanh, thuậnlợi cho việc khử P và S, thời gian nấu rút ngắn nên giảm [N] trong thép. Thổi mặt làthao tác cơ bản của lò chuyển. Khi thổi nông, mắt gió nằm dưới mặt thoáng nước thép, ít tạo ra FeO. Vì vậy khixỉ chưa chảy lỏng không nên thổi nông, khi xỉ đã chảy để tránh xỉ quá loãng gây bắntóe có thể thổi nông. Khi thổi sâu, mắt gió nằm sâu dưới mặt thoáng nước thép, lượng FeO trong xỉthấp nên xỉ khó chảy, làm tăng tổn hao nhiệt do nung không khí và tăng sự hòa tan khí,do vậy khi thổi luyện nên tránh thổi sâu. Trong quá trình thổi luyện, do kim loại bị cháy hao, mặt thoáng nước thép hạthấp liên tục, để duy trì chế độ thổi mặt cần phải có chế độ nghiêng lò chính xác. Hình6.3 trình bày sự thay đổi góc nghiêng lò tại ba thời điểm khác nhau. ϕ ϕmax ϕ=0 ϕmax Hình 6.3 Sự thay đổi góc nghiên lò để duy trì chế độ thổi mặt a) Lúc bắt đầu thổi b) Giữa quá trình thổi c) Cuối quá trình thổi Để dảm bảo cuối quá trình thổi, mép dưới mắt gió và mặt nước thép cùng ở vị trínằm ngang thì phải đảm bảo xác định chính xác góc chất liệu (góc giữa trục mắt gió vàmặt nước gang khi chất liệu xong). Bảng 6.2 cho góc chất liệu thích hợp đối với mộtsố lò thường dùng. - 78 -Bảng 6.2 Góc chất liệu thích hợp khi nấu thép trong lò thổi sườn Góc chất liệu ϕmax (độ)Dung lượng lò (tấn/mẻ) Lò thỏi hình ống Lò thổi hình tang trống ≤3 14 ÷ 22 8 ÷ 14 14 ÷ 20 6 ÷ 12 6 Chế độ xỉ: có ba chế độ xỉ: xỉ đơn, xỉ kép và xỉ lưu. Xỉ đơn là xỉ chỉ tạo một lầntrong suốt mẻ nấu bằng cách cho vào cùng một lúc hay từng đợt nhưng suốt quá trìnhthổi luyện không cào xỉ. Ưu điểm của tạo xỉ đơn là thao tác đơn giản, tiết kiệm thời gian và giảm nhẹcường độ lao động. Để tạo xỉ đơn người ta cho vào lò đá vôi, với lượng dùng tổngcộng khoảng 50 ÷ 80 kg cho một tấn thép, lượng xỉ khoảng 10 ÷ 15% khối lượng thép,độ bazơ lúc ra thép B ≈ 3. Xỉ đơn được sử dụng khi luyện thép cacbon thấp từ gang lỏng có %P thấp (%P Xỉ lưu thường được dùng khi gang có hàm lượng P vừa và cao.c) Quá trình thổi luyện Thành phần nước gang dùng cho lò chuyển thổi sườn có thành phần như sau: %C %Si %Mn %P %S 3,3 ÷ 4,2 0,5 ÷ 1,2 0,5 ÷ 1,0 0,15 ÷ 1,2 < 0,08 Lò chuyển trước khi nấu được sấy kỹ. Đầu tiên đổ than cốc đến 2/3 chiều cao lò,đốt than nung lò đến sáng trắng, sau đó cào hết than ra, đổ nước gang vào lò, thổi gió,dựng lò về vị trí thổi và bắt đầu quá trình thổi luyện. Quá trình biến đổi thành phầnnước gang thanh thép thể hiện trên hình 6.4. Điểm cuối Khử oxy Chất liệu Ra thép Cào xỉ Góc thổi 5 4 ...