![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1 QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNHDÂN TỘC HỌC, TÔN GIÁO HỌC (Dùng cho đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội, bậc đại học) HÀ NỘI - 2007 BAN BIÊN SOẠNĐại tá, TS. Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Mục lục TrangLời nói đầu 4 Chương 1 Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu 5 của Dân tộc học 1.1. Dân tộc học 5 1.2. Tôn giáo học 10Chương 2 Các chủng tộc trên thế giới 13 2.1. Sự hình thành chủng tộc trên thế giới 13 2.2. Các chủng tộc trên thế giới, Đông Nam á và ở Việt Nam hiện nay 16Chương 3 Các ngữ hệ chính trên thế giới và ở Việt Nam 22 3.1. Nguồn gốc ngôn ngữ và sự hình thành các ngữ hệ trên thế giới 22 3.2. Các ngữ hệ chính ở Việt Nam và nguồn gốc tiếng Việt 26Chương 4 Các hình thức cộng đồng tộc người trong lịch sử nhân loại và ở 29 Việt Nam 4.1. Cộng đồng tộc người và các hình thức cộng đồng tộc người trong 29 lịch sử nhân loại 4.2. Các hình thức cộng đồng tộc người ở Việt Nam 35Chương 5 Dân tộc Việt Nam 38 5.1. Sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam 38 5.2. Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam 43Chương 6 Quan hệ dân tộc trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay 49 6.1. Các xu hướng của quá trình tộc người trên thế giới và ở Việt Nam 49 6.2. Quan hệ dân tộc, sắc tộc trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay 51 6.3. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay 53Chương 7 Nguồn gốc, bản chất, chức năng xã hội của tôn giáo 57 7.1. Nguồn gốc, bản chất tôn giáo 57 7.2. Chức năng xã hội và vai trò xã hội của tôn giáo 62Chương 8 Những hình thức lịch sử của tín ngưỡng tôn giáo và xu hướng 66 tín ngưỡng tôn giáo trên thế giới hiện nay 8.1. Những hình thức tín ngưỡng tôn giáo trong lịch sử 66 8.2. Xu hướng biến động của tôn giáo trên thế giới 70Chương 9 Một số tôn giáo lớn trên thế giới 73 9.1. Kytô giáo 73 9.2. Phật giáo 84 9.3. Hồi giáo 93Chương 10 Một số tôn giáo lớn ở Việt Nam 101 Đại tá, TS. Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 10.1. Đạo Cao Đài 101 10.2. Phật giáo Hòa Hảo 107Chương 11 Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay 112 11.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về tôn giáo, giải quyết vấn đề tôn giáo 112 11.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước ta về tôn giáo, giải quyết vấn đề tôn giáo 114 11.3. Nhiệm vụ của công tác tôn giáo 117 Đại tá, TS. Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Chương 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA DÂN TỘC HỌC, TÔN GIÁO HỌC Dân tộc học tách ra khỏi khoa học lịch sử trở thành một môn khoa học độclập vào giữa thế kỷ XIX. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản với chính sách bànhtrướng nhằm xâm chiếm và khai thác thuộc địa, mở rộng thị trường, tất yếu đòi hỏiphải có sự nhận thức đúng đắn về các dân tộc. Điều kiện lịch sử đó, cho phép vàđòi hỏi sự ra đời và phát triển của Dân tộc học. 1.1. Dân tộc học Thuật ngữ dân tộc học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ, được cấu thành bởihai yếu tố: Ethnos, nghĩa là dân tộc (tộc người) và Grapho, nghĩa là sự miêu tả,mô tả. Do đó, dân tộc học là khoa học miêu tả tộc người - Ethnographie. Saunày dân tộc học không chỉ giới hạn ở việc miêu tả, mô tả mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Dân tộc học - Tôn giáo học Dân tộc học Tôn giáo học Văn hóa mưu sinh Văn hóa vật chất Địa lý tộc người Đại chủng tộc Môngôlôít Đại chủng tộc ÔtstralôítTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 431 1 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 317 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 147 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 104 1 0 -
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 104 0 0 -
Những trao đổi địa phương và buôn bán trâu tại chợ vùng cao Việt Nam (Tỉnh Lào Cai)
12 trang 101 0 0 -
11 trang 94 0 0
-
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 84 0 0 -
Mẹ đồng quan và nghi lễ thi đồng quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ của người Việt
16 trang 83 0 0 -
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 75 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 70 0 0 -
8 trang 69 0 0
-
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 64 0 0 -
Địa danh tỉnh Sóc Trăng dưới góc nhìn dân tộc học
6 trang 52 0 0 -
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 1
107 trang 50 1 0 -
Học Âm nhạc của Dân tộc H'Mông
255 trang 48 0 0 -
45 trang 45 0 0
-
Một số biến đổi về nghi lễ, tập quán hôn nhân của người Mường ở Hòa Bình - Nguyễn Thị Song Hà
10 trang 42 0 0 -
141 trang 41 0 0