Danh mục tài liệu

Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Số trang: 269      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.05 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Điện cơ bản với mục tiêu giúp các bạn có thể tháo lắp và sửa chữa được các khí cụ điện đúng theo thông số của nhà sản xuất; Phán đoán hư hỏng và sửa chữa được các thiết bị điện gia dụng theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN THANH HÀ (Chủ biên) TRẦN VĂN NAM - NGUYỄN ANH DŨNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN CƠ BẢN Nghề: Điện tử công nghiệp Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội – Tháng 9 Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh – sinh viên và tài liệu hỗ trợcho giáo viên khi giảng dạy, Khoa Điện Tử Công Nghiệp Trường CĐN ViệtNam – Hàn Quốc Thành Phố Hà Nội đã chỉnh sửa, Biên soạn cuốn giáo trình ‘‘ĐIỆN CƠ BẢN ’’ dành riêng cho học sinh – sinh viên nghề Điện Tử CôngNghiệp. Đây là mô đun kỹ thuật cơ sở trong chương trình đào tạo nghề Điện TửCông Nghiệp trình độ Trung cấp. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: ‘‘ ĐIỆN CƠ BẢN ’’ dùngcho sinh viên các trường Trung Cấp, Cao Đẳng, Đại Học Kỹ Thuật và các tàiliệu của tổng cục dậy nghề. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh đượcnhững thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và các độc giả góp ý để giáo trình hoànthiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 9 năm 2019 Chủ biên: Nguyễn Thanh Hà 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 1MỤC LỤC ......................................................................................................... 2 GIÁO TRÌNH: MÔ ĐUN ĐIỆN CƠ BẢN .................................................. 4 Bài 1 Vật liệu điện ........................................................................................ 6 1.1 Khái niệm về vật liệu điện .................................................................... 6 1.2. Phân loại vật liệu ............................................................................... 11 1.3. Khái niệm về vật liệu dẫn điện .......................................................... 12 1.4. Phân loại và phạm vi ứng dụng.......................................................... 15 1.5. Một số vật liệu thông dụng ................................................................ 16 1.7. Khái niệm vật liệu cách điện.............................................................. 21 1.8. Một số vật liệu cách điện thông dụng ................................................ 29 1.9. Khái niệm về vật liệu dẫn từ .............................................................. 38 Bài 2 Khí cụ điện ........................................................................................ 44 2.1 Khái niệm về khí cụ điện .................................................................... 44 2.2 Sự phát nóng của khí cụ điện .............................................................. 44 2.3 Tiếp xúc điện ...................................................................................... 46 2.4 Hồ quang và các phương pháp dập tắt hồ quang ................................. 48 2.5 Phân loại............................................................................................. 49 2.6 Yêu cầu chung với khí cụ điện............................................................ 50 2.7 Cầu dao .............................................................................................. 52 2.8 Công tắc ............................................................................................. 57 2.9 Áp tô mát............................................................................................ 61 2.10 Công tắc tơ – Khởi động từ .............................................................. 69 2.11 Tính toán lựa chọn và mắc khí cụ đóng cắt trên hệ thống điện .......... 78 2.12 Kiểm tra, thay thế, sửa chữa khí cụ điện đóng cắt ............................ 89 2.13. Khí cụ điện bảo vệ ......................................................................... 100 2.14. Thiết bị chống dòng điện rò ........................................................... 117 2 2.15 Tính toán, chọn lựa và mắc khí cụ điện bảo vệ trên hệ thống điện. . 121 2.16 Kiểm tra, thay thế, sửa chữa khí cụ điện bảo vệ (Đối với rơ le điềukhiển và bảo vệ) ............................................................................................. 126 2.17. Nút ấn ............................................................................................ 133 Bài 3 T ...

Tài liệu có liên quan: