Danh mục tài liệu

Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề đào tạo: Điện tử công nghiệp - Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề) - Trường CĐ nghề Số 20

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.95 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Điện tử cơ bản gồm có 3 chương với những nội dung chính như sau: Chương 1 giới thiệu đồng hồ VOM, chương 2 linh kiện bán dẫn, chương 3 mạch điện tử cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề đào tạo: Điện tử công nghiệp - Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề) - Trường CĐ nghề Số 20 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỒNG HỒ VOM1. MÁY ĐO VOM ( Voltage Ohm Meter ) 1.1. Phân loại máy đo VOMMáy đo VOM hay còn gọi là đồng hồ vạn năng gồm có hai loại: 1.1.1. Đồng hồ vạn năng Analog * Giới thiệu chung. 1 2 3 4 9 5 6 8 7 Hình 1.2.1 * Chức năng các bộ phận điều chỉnh của đồng hồ vạn năng Analog.( hình1.17). ăng 1). Kim chỉ thị: chỉ thị giá trị của phép đo trên vạch chia. 2). Thang chia độ ( hình1.18): Thang chia độ bao gồm: A E B F C G D Hình 1.2.2: - (A) Là vạch chia thang đo điện trở Ω : Dùng để thể hiện giá trị điểm kimdừng khi sử dụng thang đo điện trở. Thang đo điện trở được đặt trên cùng là dophạm vi đo lớn hơn so với các đại lượng khác, để dẽ đọc hơn. - (B) Là vạch sáng: Dùng làm giải phân cách. 1 - (C và D) Là vạch chia thang đo điện áp một chiều (VDC), và điện áp xoaychiều (VAC): Vạch chia 250V; 50V; 10V: Dùng để thể hiện giá trị điểm kimdừng khi sử dụng đo điện áp một chiều DC, điện áp xoay chiều AC tương ứng. - (D) Là vạch chia thang đo điện áp xoay chiều mức thấp (dưới 10V): Trongtrường hợp đo điện áp xoay chiều thấp không đọc giá trị trong thang đo mộtchiều. Bởi vì thang đo điện áp xoay chiều trở thành phi tuyến sẽ được thực hiệnbởi các bộ chỉnh lưu dùng (Diode Gecmani). - (E) Là vạch chia thang đo hệ số khuếch đại 1 chiều h fe. + Chọn thang đo x10 + Hiệu chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0V. + Cắm trực tiếp các chân của transistor vào các khe đo hfe Ic + Giá trị của hfe được đọc ở trên đồng hồ. Giá trị này chính là tỷ số , là hệ Ibsố khuếch đại 1 chiều của transistor. - (F) Là vạch chia thang đo kiểm tra dòng điện rò Iceo(leakage current): + Kiểm tra transistor: . Chọn dải đo x10 (15mA) đối với loại transistor có kích thước nhỏ (smallsize transistor), hoặc x1 (150mA) đối với transistor có kích thước lớn (big sizetransistor). . Hiệu chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0Ω. Kết nối để kiểm transistor:Đối với transistor loại NPN, cực “N” của điểm kiểm tra được kết nối với cực“C” của transistor, và cực “P” được kết nối với cực “E” của transistor. Đối vớitransistor loại PNP thì thực hiện ngược lại. . Nếu các điểm rơi nằm trong vùng màu đỏ của thang đo I ceo, thì transistorđó là tốt. Ngược lại khi chuyển lên vùng gần với t he, thì transistor này chắc chắnbị lỗi. + Kiểm tra Diode: . Lựa chọn thang đo x1K đối với dòng qua diode từ 0÷150µA; chọn thangx100 đối với dòng 0÷1,5mA; chọn thang x10 đối với dòng 0÷15mA; chọn thangx1 đối với dòng 0÷150mA; . Kết nối để kiểm tra Diode: Nếu kiểm tra dòng thuận, kết nối cực “N” của mạch kiểm tra với cực (+) củadiode, cực“P” của mạch kiểm tra với cực (-) của diode. Còn nếu kiểm tra dòngngược thì làm ngược lại. . Giá trị của dòng điện thuận và ngược được đọc ở thang LI. 2 . Độ tuyến tính của điện áp thuận của diode được đọc ở thang LV trong khikiểm tra dòng thuận hoặc dòng ngược. - (G) Là vạch chia thang đo kiểm tra dB: Dùng để đo đầu ra tần số thấp hoặc tần số nghe được đối với mạch AC.Thang đo này sử dụng để đọc độ tăng ích và độ suy giảm bởi tỷ số giữa đầu vàobà đầu ra mạch khuếch đại và truyền đạt tín hiệu theo giá trị dB. Giá trị chuẩn 0dB được xác định tương ứng với công suất 1mW được tiêu thụ trong mạch điệnvới trở kháng tải là 600Ω. Khi công suất thiêu thụ ở trở kháng tải 600Ω là 1mW (0dB) thì điện áp tạora trên tải là: W = V2/R → V = 0,775 v Vậy 0 dB được chuyển đổi thành 0,775 v của diện áp AC Kiểm tra dB: Dùng để đo trên dải 10V, thang đo dB có dải (-10dB ÷ +22dB) là các giátrị đọc trực tiếp, nhưng khi chúng ta đo trên dải 50V thì lấy giá trị đọc được ởtrên đồng hồ đem cộng với với 14dB, tương tự đo ở dải 250V thì cộng với 28dB,đo ở 1000V cộng với 40dB. Do đó mà giá trị cực đại có thể đo được là 22 + 40 = 62dB, khi chúng ta đoở dải 1000V. 3). Bộ điều chỉnh kim chỉ thị: Dùng để điều chỉnh kim về 0 khi đo điện áp vàdòng điện. 4). Chiết áp: dùng để điều chỉnh kim về 0 khi thay đổi các thang đo Ω 5). Chuyển mạch: Dùng để thay đổi chế độ làm việc của đồng hồ. 6). Các thang đo: Thể hiện các chế độ làm việc của đồng hồ, bao gồm có cácthang đo: - Thang đo Ohm (Ω) : Dùng để đo giá trị điên trở và thông mạch, có đơn vịkèm theo. Trong thang đo Ohm(Ω) chia làm các thang đo: x1Ω; x10Ω; x100Ω; x1kΩ;x10kΩ -Thang đo điện áp xoay chiều (VAC): Dùng để đo điện áp xoay chiều, có đơnvị kèm theo. Trong thang đo điện áp xoay chiều (VAC) Có thang đo: x10V; x50V;x250V; x1000V. -Thang đo điện áp một chiều (VDC): Dùng để đo điện áp một chiều, có đơn vịkèm theo. Trong thang đo điện áp một chiều (VDC) Có thang đo: x10V; x50V;x250V; x1000V. 3 -Thang đo dòng điện một chiều (DCmA): Dùng để đo dòng đi ...

Tài liệu có liên quan: