Danh mục tài liệu

Giáo trình Điện tử công suất: Phần 2 - CĐN Yên Bái

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.19 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Điện tử công suất là một trong những giáo trình chuyên môn nghề quan trọng trong chương trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề. Vì vậy giáo trình đã bám sát chương trình khung của nghề nhằm đạt mục tiêu đào tạo của nghề đồng thời tạo điều kiện cho người sử dụng tài liệu tốt và hiệu quả. Giáo trình gồm 2 phần, sau đây là phần 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử công suất: Phần 2 - CĐN Yên Bái Sau khi học xong chương ta cần chú ý cách sử dụng Thyristor (SCR vàTriac) để điều khiển tải AC dung điện lưới Đóng cắt mạch điện thay thế các thiết bị cơ khí quen thuộc như Rowle, Côngtắc tơ…Linh kiện bán dẫn mở ra những khả năng mới trong quá trình điều khiển Điều khiển pha áp xoay chiều bằng cách thay đổi làm chậm pha của xungkích các SCR áp ra của bộ biến đổi được điều khiển. Các đặc điểm cần lưu ý là ápra sẽ thay đổi theo đặc tính của tải do SCR chỉ tắt khi dòng giảm về không, áp rakhông hình sin dẫn đến việc tính toán thông số ra khà phức tạp. Điều khiển pha áp xoay chiều có một số ứng dụng đáng chú ý, việc khảo sátnày có tính chất làm quen, dẫn nhập vào chỉnh lưu điều khiển pha, chương là trọngtâm của giáo trình Điện tử công suất. Bài 4: BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU4.1. Khái niệm Điều áp một chiều được định nghĩa là bộ điều khiển dòng điện và điện ápmột chiều khi nguồn cấp là điện môt chiều Các phương pháp điều áp một chiều có một số cách điều khiển một chiều như sau: • điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện trở • điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải một tranzitor • điều khiển bằng băm áp (xung áp)4.1.1. Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện trở sơ đồ: 53 H4.1. Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện trở U1 dòng điện và điện áp điều chỉnh được tính: Id  ; R f  Rd U1 Ud  Rd R f  Rd Nhược điểm của phương pháp: Hiệu suất thấp (pf = ic. ut) Không điều chỉnh liên tục khi dòng tải lớn4.1.2.Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải một tranzitor • sơ đồ và nguyên lí điều khiển • ic = .ib • ut = u1 - ic.rd • Nhîc ®iÓm cña ph¬ng ph¸p: tæn hao trªn tranzitor lín, ph¸t nhÞªtnhiÒu tran. dÔ háng. • • H4.2. Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải một tranzitor4.1.3. điều khiển bằng băm áp (băm xung) băm áp một chiều là bộ biến đổi điện áp một chiều thành xung điện áp. điềuchỉnh độ rộng xung điện áp, điều chỉnh đợc trị số trung bình điện áp tải. các bộ băm áp một chiều có thể thực hiện theo sơ đồ mạch nối tiếp (phần tửđóng cắt mắc nối tiếp với tải) hoặc theo sơ đồ mạch song song (phần tử đóng cắtđược mắc song song với tải). * nguồn cấp trong băm áp một chiều 54 - định nghĩa về nguồn dòng và nguồn áp • nguồn áp: là nguồn mà dạng sóng và giá trị điện áp của nó không phụthuộc dòng điện (kể cả giá trị cũng như tốc độ biến thiên) • đặc trưng cơ bản của nguồn áp là điện áp không đổi và điện trở trongnhỏ để sụt áp bên trong nguồn nhỏ • nguồn dòng: là nguồn mà dạng sóng và giá trị dòng điện của nó khôngphụ thuộc điện áp áp của nó (kể cả giá trị cũng nh tốc độ biến thiên) • đặc trưng cơ bản của nguồn dòng là dòng điện không đổi và điện trởlớn để sụt dòng bên trong nguồn nhỏ * tính thuận nghịch của nguồn • nguồn có tính thuận nghịch: • điện áp có thể không đảo chiều (acquy), hay đảo chiều (máy phát mộtchiều) • dòng điện thường có thể đổi chiều • công suất p = u.i có thể đổi chiều khi một trong hai đại lợng u, i đảochiều. * cải thiện đặc tính cuả nguồn • nguồn áp thường có r0, l0 , khi có dòng điện có r0i, l(di/dt) làm chođiện áp trên cực nguồn thay đổi. để cải thiện đặc tính của nguồn áp người ta mắcsong song với nguồn một tụ • tương tự, nguồn dòng có z0 = . khi có biến thiên du/dt làm cho dòngđiện thay đổi. để cải thiện đặc tính nguồn dòng người ta mắc nối tiếp với nguồnmột điện cảm. • chuyển đổi nguồn áp thành nguồn dòng và ngược lại: H4.3. Sơ đồ chuyển đổi nguồn áp thành nguồn dòng và ngược lại: * quy tắc nối các nguồn Đối với nguồn áp: • không nối song song các nguồn có điện áp khác nhau 55 • không ngắn mạch nguồn áp • cho phép hở mạch nguồn áp Đối với nguồn dòng: • không mắc nối tiếp các nguồn dòng có dòng điện khác nhau • không hở mạch nguồn dòng • cho phép ngắn mạch nguồn ...

Tài liệu có liên quan: