Giáo trình Điều tra tai nạn (Nghề: Bảo hộ lao động - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2019)
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Khái quát chung về điều tra tai nạn, sự cố; Nguyên nhân gây tai nạn, sự cố, kỹ thuật phân tích nguyên nhân gốc; Các giai đoạn chính của một cuộc điều tra tai nạn, sự cố; Báo cáo điều tra tai nạn, sự cố. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều tra tai nạn (Nghề: Bảo hộ lao động - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2019) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỀU TRA TAI NẠN NGHỀ: BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 659/QĐ-CĐDK ngày 10 tháng 06 năm 2019 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, các vấn đề về tai nạn trong lao động ngày càng nghiêm trọng và gây thiệt hại rất nhiều cho những người lao động, các doanh nghiệp. Nguyên nhân của việc này chủ yếu là do ý thức và việc tuân thủ về việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động của người lao động và doanh nghiệp chưa cao. Vì thế, mô đun “Điều tra tai nạn” đã được đưa vào bài trình đào tạo dành cho người học trình độ Cao đẳng thuộc chuyên ngành Bảo hộ lao động tại Trường Cao đẳng Dầu khí. Trong quá trình nghiên cứu mô đun “Điều tra tai nạn”, người học được hướng dẫn tham khảo nhiều tài liệu khác nhau tương ứng với mỗi bài học riêng biệt; có sự khác nhau về việc sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành cũng như một số nội dung nhất định. Đồng thời ở các tài liệu tham khảo khác còn mang tính khái quát. Do đó, người học có thể gặp nhiều khó khăn để hiểu hết ý nghĩa của từng nội dung và có thể chưa biết cách vận dụng vấn đề đó vào trong một số trường hợp thực tiễn. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tôi đề xuất và biên soạn Giáo trình Điều tra tai nạn dành riêng cho người học trình độ Cao đẳng. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1: Khái quát chung về điều tra tai nạn, sự cố. Bài 2: Nguyên nhân gây tai nạn, sự cố, kỹ thuật phân tích nguyên nhân gốc. Bài 3: Các giai đoạn chính của một cuộc điều tra tai nạn, sự cố Bài 4: Báo cáo điều tra tai nạn, sự cố. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Th.S Nguyễn Ngọc Thanh Trung 2. Th.S Nguyễn Ngọc Linh MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu Trang 1 2. Mục lục 4 3. Giáo trình mô đun 5 4. Bài 1. Khái quát chung về điều tra tai nạn, sự cố 12 5. Bài 2: Nguyên nhân gây tai nạn, sự cố, kỹ thuật phân tích 40 nguyên nhân gốc 6. Bài 3. Các giai đoạn chính của một cuộc điều tra tai nạn, sự cố 54 7. Bài 4. Báo cáo điều tra tai nạn, sự cố 77 8. Tài liệu tham khảo 93 1 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 1. Tên mô đun: ĐIỀU TRA TAI NẠN 2. Mã mô đun: ATMT19MĐ25 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: 3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng tại trường Cao đẳng Dầu khí. 3.2. Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến hoạt động điều tra tai nạn. Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế thuộc lĩnh vực công tác. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Điều tra tai nạn là mô đun quan trọng và dành cho đối tượng là người học thuộc chuyên ngành Bảo hộ lao động. Nội dung chủ yếu của mô đun này nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực điều tra tai nạn lao động: (1) Trình bày được được một số khái niệm có liên quan đến tai nạn lao động; (2) Trình bày được cách thức phân tích nguyên nhân gây tai nạn. Qua đó, giáo trình cung cấp các kiến thức cần thiết nhằm đảm bảo việc thực hiện được một cuộc điều tra tai nạn và thực thi các biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động. 4. Mục tiêu của mô đun: 4.1. Về kiến thức: A1. Trình bày được các khái niệm về điều tra tai nạn. A2. Trình bày được nguyên nhân gây tai nạn. A3. Trình bày được các biện pháp giảm thiểu tai nạn. 4.2 Về kỹ năng: B1. Phân tích được nguyên nhân gốc. B2. Thực hiện được một cuộc điều tra tai nạn. 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Tuân thủ quy định, nội quy về an toàn vệ sinh lao động. C2. Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc. 5. Nội dung của mô đun 5.1. Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong đó Số tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều tra tai nạn (Nghề: Bảo hộ lao động - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2019) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỀU TRA TAI NẠN NGHỀ: BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 659/QĐ-CĐDK ngày 10 tháng 06 năm 2019 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, các vấn đề về tai nạn trong lao động ngày càng nghiêm trọng và gây thiệt hại rất nhiều cho những người lao động, các doanh nghiệp. Nguyên nhân của việc này chủ yếu là do ý thức và việc tuân thủ về việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động của người lao động và doanh nghiệp chưa cao. Vì thế, mô đun “Điều tra tai nạn” đã được đưa vào bài trình đào tạo dành cho người học trình độ Cao đẳng thuộc chuyên ngành Bảo hộ lao động tại Trường Cao đẳng Dầu khí. Trong quá trình nghiên cứu mô đun “Điều tra tai nạn”, người học được hướng dẫn tham khảo nhiều tài liệu khác nhau tương ứng với mỗi bài học riêng biệt; có sự khác nhau về việc sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành cũng như một số nội dung nhất định. Đồng thời ở các tài liệu tham khảo khác còn mang tính khái quát. Do đó, người học có thể gặp nhiều khó khăn để hiểu hết ý nghĩa của từng nội dung và có thể chưa biết cách vận dụng vấn đề đó vào trong một số trường hợp thực tiễn. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tôi đề xuất và biên soạn Giáo trình Điều tra tai nạn dành riêng cho người học trình độ Cao đẳng. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1: Khái quát chung về điều tra tai nạn, sự cố. Bài 2: Nguyên nhân gây tai nạn, sự cố, kỹ thuật phân tích nguyên nhân gốc. Bài 3: Các giai đoạn chính của một cuộc điều tra tai nạn, sự cố Bài 4: Báo cáo điều tra tai nạn, sự cố. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Th.S Nguyễn Ngọc Thanh Trung 2. Th.S Nguyễn Ngọc Linh MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu Trang 1 2. Mục lục 4 3. Giáo trình mô đun 5 4. Bài 1. Khái quát chung về điều tra tai nạn, sự cố 12 5. Bài 2: Nguyên nhân gây tai nạn, sự cố, kỹ thuật phân tích 40 nguyên nhân gốc 6. Bài 3. Các giai đoạn chính của một cuộc điều tra tai nạn, sự cố 54 7. Bài 4. Báo cáo điều tra tai nạn, sự cố 77 8. Tài liệu tham khảo 93 1 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 1. Tên mô đun: ĐIỀU TRA TAI NẠN 2. Mã mô đun: ATMT19MĐ25 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: 3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng tại trường Cao đẳng Dầu khí. 3.2. Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến hoạt động điều tra tai nạn. Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế thuộc lĩnh vực công tác. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Điều tra tai nạn là mô đun quan trọng và dành cho đối tượng là người học thuộc chuyên ngành Bảo hộ lao động. Nội dung chủ yếu của mô đun này nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực điều tra tai nạn lao động: (1) Trình bày được được một số khái niệm có liên quan đến tai nạn lao động; (2) Trình bày được cách thức phân tích nguyên nhân gây tai nạn. Qua đó, giáo trình cung cấp các kiến thức cần thiết nhằm đảm bảo việc thực hiện được một cuộc điều tra tai nạn và thực thi các biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động. 4. Mục tiêu của mô đun: 4.1. Về kiến thức: A1. Trình bày được các khái niệm về điều tra tai nạn. A2. Trình bày được nguyên nhân gây tai nạn. A3. Trình bày được các biện pháp giảm thiểu tai nạn. 4.2 Về kỹ năng: B1. Phân tích được nguyên nhân gốc. B2. Thực hiện được một cuộc điều tra tai nạn. 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Tuân thủ quy định, nội quy về an toàn vệ sinh lao động. C2. Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc. 5. Nội dung của mô đun 5.1. Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong đó Số tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hộ lao động Điều tra tai nạn Giáo trình Điều tra tai nạn Báo cáo điều tra tai nạn Nguyên nhân gây tai nạnTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị
41 trang 160 2 0 -
130 trang 149 0 0
-
41 trang 110 1 0
-
26 trang 88 0 0
-
83 trang 64 0 0
-
Cơ sở khoa học xây dựng một số tiêu chuẩn cơ bản về an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam
11 trang 61 0 0 -
93 trang 53 0 0
-
76 trang 50 0 0
-
54 trang 48 1 0
-
57 trang 46 1 0