Danh mục tài liệu

Giáo trình Động cơ đốt trong phương tiện giao thông (Tập 1): Phần 1

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.73 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung giáo trình trình bày: Nguyên lý động cơ đốt trong, hệ thống cấp dẫn nhiên liệu, các ví dụ tính toán và bảng thông số kinh tế kĩ thuật của các loại động cơ phương tiện giao thông. Giáo trình gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Động cơ đốt trong phương tiện giao thông (Tập 1): Phần 1 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách Đ ộng co đốt trong p h ư ơ n g tiện giao th ô n g lù tài liệu dùng chosinh viên cúc chuyên m>ành cơ khí ô tô, đáu máy đieietì, m áy xúy dựng, máy tàut/ìHV, đổììỶỊ thời cĩiỉìạ là tài liệu tham khảo chớ sinh viên cúc ngành cơ khí nôngnghiệpy cơ khí ílỉỉiỷ sán, cơ khí hàng hái, hàng giaỉiỲỊ, hừm* không vù các cún hộ k ĩthuật ỉìiỊàỉỉlì dộn khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mon% nhận dược ỷ kiến nhận xét cùa các cỉồnq nẹhiệp, sinh viên vả bạn đọc v ề nội dung vả phương pháp trình bày, giúp nâníị cao hơn nữa chất lượng của tài liệu trong lần xuất bản sau. T ác giả xin chán thành cảm ơn tập th ể bộ môn Động cơ đất trong thuộc Khoa cơ khí Trường Đại học G iao thông vận tải đ ã khuyển khích độnq viên và góp nhiều ỷ kiến quý b á u , cảm ơn N hà xuất bủn Xây dựng đ ã tạo m ọi điều kiện thuận lợi cho cuốn sách sớm phục vụ bạn đọc. Hà N ội, ngày 24 tháng 3 năm 2002 K ỷ niệm 40 năm ngày Chính p hủ kỷ Q uyết định thành lập Trường Đ ại học Giao thông vận tái (24/3/1962 - 24/3/2002) TS. N guyễn Thành Lương4 CHƯƠNG MỞ ĐẨU Hầu hết các phương tiện giao thông trên đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và hàng khôngở nước ta hiện nay đều sử dụng động cơ nhiệt. Ví dụ như ô tô sử dụng động cơ đốt trong kiểu pittông, ngành đường sắt sử dụng đầu máyhơi nước và đầu máy điezen, tàu thuỷ sử dụng động cơ đốt trong và động cơ hơi nước, ngànhhàng không cũng sử dụng các loại động cơ đốt trong. Do vậy chúng ta cần biết thê nào là động cơ nhiệt.§1. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC LOẠI ĐỘNG c ơ NHIỆT 1. Định nghĩa động cơ nhiệt Động cơ nhiệt là máy biến đổi năng lượng nhiệt, do sự cháy của nhiên liệu và không khí,thành cơ nâng. V í dụ I: Động cơ điezen, nãng lượng nhiệt do nhiên liệu điezen và không khí cháy trongxilanh, làm tăng thế năng áp suất của chất công tác, chất công.tác giãn nở sinh công đẩypittông đi xuống. V í dụ 2: Máy hơi nước, tại nồi hơi nước nhận nhiệt hoá hơi, nhờ van phân phối, hơi nướcđược đưa vào dưới, trên pittông trong xilanh giãn nở sinh công dẩy pittông lên, xuống. 2. C ác loại động co nhiệt Theo vị trí nơi xảy ra sự cháy giữa nhiên liệu với không khí có hai loại động cơ nhiệt: a) Động c ơ đố t ngoài Động cơ đốt ngoài là động cơ mà sự cháy của nhiên liệu với không khí được tiến hành ởbên ngoài xilanh. Động cơ trên các phương tiện giao thông cũng đã sử dụng các loại động cơđốt ngoài. • M áy hơi nước kiểu pittông (hình 1) Được dùng trên đầu m áy hơi nước, tàu thuỷ. Công suất trong truyền động máy hơi nướctàu thuỷ đã đạt tới hàng vạn mã lực. Nguyên lí làm vỉệc của máy hơi nước kiểu pittông: Hành trình 1 (hình la), hơi từ bộ chia 2vào phía trên pittông trong xilanh 1 giãn nở sinh cóng đẩy pittông xuống. Hành trình 2 (hìnhlb), van trong bộ chia 2 đi xuống, hơi chưa giãn nở đi vào dưới pittông sau đó giãn nở đẩypittông đi lên đồng thời đẩy hơi đã giãn nở ở trên pittông ra ngoài xilanh. 5 Hình 1: Sơ đổ cấu tạo máy hơi nước kiểu pittông. a) Hành trình 1; b) Hành trình 2. 1. Xilanh giãn nở; 2. Bộ chia hơi; 3. Cần điều khiển bộ chia hơi; 4. Cơ cấu chừ thập; 5. Trục khuỷu. • Tuabin hơi nước Được sử dụng trên tàu thuỷ trọng tải hàng vạn tấn. Có hai phương thức làm việc củatuabin hơi nước: tác dụng trực tiếp của dòng hơi và tác dụng phản lực của dòng hơi. Đối với tuabin chịu tác dụng trực tiếp thì năng lượng nhiệt của dòng hơi, thông quathiết bị giãn nở cố định, được biến đối thành động năng tác dụn° trực tiếp lên cánhđộng làm tuabin quay. Trong tuabin chịu tác dụng phản lực thì một phần năng lượng nhiệt của dòng hơi đượcbiến đổi thành động nãng trong thiết bị giãn nở cố định, phần năng lượng nhiệt còn lại tiếptục giãn nớ trong cánh động biến thành động nảng gây phản lực quay lụabin. Hình 2: Sơ đổ tuẩỉi hoán nước - hơi của hệ thống truyền dộtig tuabin hơi nước ĩãii ỉhuỷ. 1. Nồi hơi; 2. Tuabin; 3. Hộp số: 4. Chân vịt; 5. Bầu ngưng; 6. Bơm nước imưna: 7. Bầu gia nhiệt trước cho nước ở áp suất thấp: 8. Bơm cấp nồi; 9. Bầu gia nhiệt trước cho nước ờ áp suất cao; 10. Nước ngưng, nước cấp nổi; 11. Hơi có áp lực cao; 12. Hơi thái; 13. Nước biến vào; 14. Nước biên ra; 15. Nhiên liệu.6 Hình 2 là sơ đồ nguyên lí tuần hoàn nước - hơi của hệ thống truyền động tuabin hơi. Hơinước được sản sinh trong nồi hơi 1 tới một áp suất xác định, được dẫn tới tuabin 2 qua thiếtbị eiãn nứ ...