Giáo trình Động cơ đốt trong phương tiện giao thông (Tập 1): Phần 2
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.10 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Động cơ đốt trong phương tiện giao thông có kết cấu gồm 16 chương và phụ lục. Phần 2 cuốn sách gồm nội dung chương 11 trở đi. Nội dung phần này đi sâu tìm hiểu hệ thống nhiên liệu động cơ đốt trong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Động cơ đốt trong phương tiện giao thông (Tập 1): Phần 2 Chương XI ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC ỔN ĐINH CỦA ĐÔNG c ơ§11.1, KHÁI NIỆM CHUNG Các phương tiện giao thông thường làm việc trong điều kiện ch ế độ tải và tốc độ thayđổi, đồng thời với chất lượng đường sá, mặt nước, khoảng không khác nhau. Bới vậy côngsuất động cơ của chúng được thiết k ế phải phù hợp theo những điều kiện đó nhằm bảo đảmcho chuyển động của phương tiện theo tốc độ yêu cầu và bảo đảm chất lượng động lực họcđặt ra cho phương tiện trong điều kiện các chỉ tiêu kinh tế nhiên liệu phải cao. Trẽn hình 11.1 đưa ra đường cong công suất phát huy bởi động cơ Ne và công suất cầnthiết cho chuvển động của phương tiện Nỵ. Công suất có ích (công suất hiệu quả) lớn nhất mà động cơ có thể phát huy được ớ tất cảmọi chế độ tốc độ hình thành nên đặc tính tốc độ ngoài. Công suất này được sử dụng chochuyển động của phương tiện đạt tốc độ xác định. Quan hệ giữa tốc độ quay của trục khuỷuđộng cơ và tốc độ chuyển động của phương tiện V t theo phương trình: Trong đó: rK - bán kính bánh xe, m; n - tốc độ quay của động cơ, v/s; ihs- tỉ số truyền củahộp số; i0 - tỉ số truyền của truyền lực chính. K ế theo là đối với mỗi tỉ số truyển và bán kính bánh xe truyền lực chính có thê mangđến một dãy số giá trị tốc độ chuyển động của phương tiện. Công suất động cơ chi phí cho khắc phục ma sát truyền động N [đ, khắc phục lực cản trênđường đối với phương tiện Nc và khắc phục lực cản không khí N K. Như vậy tổng chi phícông suất cho chuyển động là: N i = N tđ + Nc + NK ( 11 - 2 ) Hiệu suất truyền động được xác định theo công suất chi phí cho tổn thất cơ học,T]tđ = 0,85 -H0,92, công suất Ntđ chi phí cho khắc phục ma sát truyển động: Ntđ = ( 0 , 0 8 ^ 0 , 1 5 ) N eđm (11-3)172 Công suất Nc chi phí cho khắc phục lực cán tương ^ , KWđối với phương tiện phụ thuộc vào chất lượng đườngsá và bề mặt tiếp xúc như bánh lốp, khối lượngphương tiện và tốc độ chuyển động, và được xác địnhtheo các đường cong thực nghiệm. Công suất N k chi phí cho khắc phục lực cảnkhông khí phụ thuộc vào hình dáng bên ngoàiphương tiện, diện tích bề mật phía trước của nó, sứcinạnh và hướng gió so với hướng chuyển động củaphương tiện. Trị số N K biến đổi tỉ lệ thuận với lậpphương tốc độ chuyến động của phương tiện: N, V. P (11-4) 20 íú vp t. *n/t> Chi phí công suất Nc và NK rõ ràng là ảnh hưởng Hình 11.1: Gân bằng công suấtđến công suất tiêu thụ, nó biến đổi phụ thuộc vào (phân phốiCâng suất) - của độngđiều kiện chuyển động. Trên hình 11.1 đưa ra đường cơ trong điều kiện chuyển độngcong N ỵ cho trường hợp phương tiện chuvển động của phương tiện theo đường thẳng.theo đường thẳng trên đoạn đường bằng phẳng cóphú lớp nhựa đường hoàn hảo. Những điểu kiện này phù hợp với việc đạt tốc độ lớn nhấttrên phần đường bằng phẳng. Công suất tiêu thụ cho phương tiện khi đó bằng công suấtphát sinh bởi động cơ, trên đường đặc tính (tốc độ) ngoài dó là điểm Acó tốc độ quay trụckhuỷu là n A lớn hơn tốc độ nN một chút ít (nN là tốc độ đạt công suất N e ^ đối với động cơxàng hoặc công suất N đối với động cơ điezen). Trong quá trình làm việc của động cơ. nếu đóng dần bướm ga đối với động cơ xăng hoặcđẩy thanh răng nhiên liệu về phía giảm cấp nhien liệu đối với động cơ điezen, thì công suấtđộng cơ sẽ giảm trong suốt cả dải biến đổi tốc độ, đó là đường đặc tính tốc độ bộ phận(đường nét đứt), và sự cân bằng công suát Nv và N0 sẽ xuất hiên ớ tốc đô chuyển động béhơn của phương tiện, đó là điểm A| - giao điếm cúa đường Nv và đường N’e (nél đứt). Trong điều kiện biến đổi chuyến động làm cho chi phí cóng suât tống cọng Ny tãng lẽn(các đường cong N£ và Nv ). Tốc độ chuyển động lớn nhất cua phương tiện sẽ giám, nhóhơn so với trường hợp nghiên cứu, và dược đặc trưng bới chẽ độ tốc độ cúa động cơ tại cácdiểm B và c, là các giao điểm của các đường cong N]r và Ny với đường cong đặc tínhngoài. Khu vực giữa các đường cong Nc và Ny là vùng dự trữ cóng suất động cơ, được cungcấp cho việc tăng tốc chuvến đỏng cúa phương tiên hoặc dự trữ chi phí cho việc khắc phucsự tăng lên của lực can 173 Cũng trong điều kiện chuyến động trên đường thẳng, mà vì lí do gì đó làm lực cán tănglên nhiều đến mức không thực hiện được chuyển động, thì cần thiết phải chuyển cán số vềtí số truyền tháp đế giảm số vòng quay của bánh xe chú động, và do đó tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Động cơ đốt trong phương tiện giao thông (Tập 1): Phần 2 Chương XI ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC ỔN ĐINH CỦA ĐÔNG c ơ§11.1, KHÁI NIỆM CHUNG Các phương tiện giao thông thường làm việc trong điều kiện ch ế độ tải và tốc độ thayđổi, đồng thời với chất lượng đường sá, mặt nước, khoảng không khác nhau. Bới vậy côngsuất động cơ của chúng được thiết k ế phải phù hợp theo những điều kiện đó nhằm bảo đảmcho chuyển động của phương tiện theo tốc độ yêu cầu và bảo đảm chất lượng động lực họcđặt ra cho phương tiện trong điều kiện các chỉ tiêu kinh tế nhiên liệu phải cao. Trẽn hình 11.1 đưa ra đường cong công suất phát huy bởi động cơ Ne và công suất cầnthiết cho chuvển động của phương tiện Nỵ. Công suất có ích (công suất hiệu quả) lớn nhất mà động cơ có thể phát huy được ớ tất cảmọi chế độ tốc độ hình thành nên đặc tính tốc độ ngoài. Công suất này được sử dụng chochuyển động của phương tiện đạt tốc độ xác định. Quan hệ giữa tốc độ quay của trục khuỷuđộng cơ và tốc độ chuyển động của phương tiện V t theo phương trình: Trong đó: rK - bán kính bánh xe, m; n - tốc độ quay của động cơ, v/s; ihs- tỉ số truyền củahộp số; i0 - tỉ số truyền của truyền lực chính. K ế theo là đối với mỗi tỉ số truyển và bán kính bánh xe truyền lực chính có thê mangđến một dãy số giá trị tốc độ chuyển động của phương tiện. Công suất động cơ chi phí cho khắc phục ma sát truyền động N [đ, khắc phục lực cản trênđường đối với phương tiện Nc và khắc phục lực cản không khí N K. Như vậy tổng chi phícông suất cho chuyển động là: N i = N tđ + Nc + NK ( 11 - 2 ) Hiệu suất truyền động được xác định theo công suất chi phí cho tổn thất cơ học,T]tđ = 0,85 -H0,92, công suất Ntđ chi phí cho khắc phục ma sát truyển động: Ntđ = ( 0 , 0 8 ^ 0 , 1 5 ) N eđm (11-3)172 Công suất Nc chi phí cho khắc phục lực cán tương ^ , KWđối với phương tiện phụ thuộc vào chất lượng đườngsá và bề mặt tiếp xúc như bánh lốp, khối lượngphương tiện và tốc độ chuyển động, và được xác địnhtheo các đường cong thực nghiệm. Công suất N k chi phí cho khắc phục lực cảnkhông khí phụ thuộc vào hình dáng bên ngoàiphương tiện, diện tích bề mật phía trước của nó, sứcinạnh và hướng gió so với hướng chuyển động củaphương tiện. Trị số N K biến đổi tỉ lệ thuận với lậpphương tốc độ chuyến động của phương tiện: N, V. P (11-4) 20 íú vp t. *n/t> Chi phí công suất Nc và NK rõ ràng là ảnh hưởng Hình 11.1: Gân bằng công suấtđến công suất tiêu thụ, nó biến đổi phụ thuộc vào (phân phốiCâng suất) - của độngđiều kiện chuyển động. Trên hình 11.1 đưa ra đường cơ trong điều kiện chuyển độngcong N ỵ cho trường hợp phương tiện chuvển động của phương tiện theo đường thẳng.theo đường thẳng trên đoạn đường bằng phẳng cóphú lớp nhựa đường hoàn hảo. Những điểu kiện này phù hợp với việc đạt tốc độ lớn nhấttrên phần đường bằng phẳng. Công suất tiêu thụ cho phương tiện khi đó bằng công suấtphát sinh bởi động cơ, trên đường đặc tính (tốc độ) ngoài dó là điểm Acó tốc độ quay trụckhuỷu là n A lớn hơn tốc độ nN một chút ít (nN là tốc độ đạt công suất N e ^ đối với động cơxàng hoặc công suất N đối với động cơ điezen). Trong quá trình làm việc của động cơ. nếu đóng dần bướm ga đối với động cơ xăng hoặcđẩy thanh răng nhiên liệu về phía giảm cấp nhien liệu đối với động cơ điezen, thì công suấtđộng cơ sẽ giảm trong suốt cả dải biến đổi tốc độ, đó là đường đặc tính tốc độ bộ phận(đường nét đứt), và sự cân bằng công suát Nv và N0 sẽ xuất hiên ớ tốc đô chuyển động béhơn của phương tiện, đó là điểm A| - giao điếm cúa đường Nv và đường N’e (nél đứt). Trong điều kiện biến đổi chuyến động làm cho chi phí cóng suât tống cọng Ny tãng lẽn(các đường cong N£ và Nv ). Tốc độ chuyển động lớn nhất cua phương tiện sẽ giám, nhóhơn so với trường hợp nghiên cứu, và dược đặc trưng bới chẽ độ tốc độ cúa động cơ tại cácdiểm B và c, là các giao điểm của các đường cong N]r và Ny với đường cong đặc tínhngoài. Khu vực giữa các đường cong Nc và Ny là vùng dự trữ cóng suất động cơ, được cungcấp cho việc tăng tốc chuvến đỏng cúa phương tiên hoặc dự trữ chi phí cho việc khắc phucsự tăng lên của lực can 173 Cũng trong điều kiện chuyến động trên đường thẳng, mà vì lí do gì đó làm lực cán tănglên nhiều đến mức không thực hiện được chuyển động, thì cần thiết phải chuyển cán số vềtí số truyền tháp đế giảm số vòng quay của bánh xe chú động, và do đó tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ đốt trong Phương tiện giao thông Hệ thống cấp dẫn nhiên liệu Động cơ ô tô Nguyên lý động cơ đốt trong Cơ khí động lựcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 350 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 218 0 0 -
103 trang 201 0 0
-
124 trang 193 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 150 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 146 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 142 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 137 0 0 -
13 trang 114 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 111 0 0