Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm về hệ thống dung sai lắp ghép; Hệ thống dung sai lắp ghép; Dụng cụ đo thông dụng trong cơ khí. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 giáo trình dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp 77 CHƯƠNG 3: DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG TRONG CƠ KHÍ Mã số của chương 3: MH 11 – 03Mục tiêu: - Mô tả được đầy đủ về cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc và phânloại thước cặp, panme, đồng hồ so - Đo và đọc kích thuớc đo chính xác, sử dụng và bảo quản đúng quycách - Kiểm tra chính xác các độ sai lệch về hình dạng hình học và vị trítương quan giữa các bề mặt - Nhận biết và trình bày đầy đủ công dụng các loại dụng cụ đo góc, cấutạo và nguyên lý của thước sin - Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về dung sai và kỹ thuật đo.3.1 CƠ SỞ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT3.1.1 Khái niệm về đo lường kỹ thuật3.1.1.1 Tầm quan trọng và quá trình phát triển của kỹ thuật đo lường Trong quá trình chế tạo các chi tiết máy cần đo kiểm tra và đánh giáchất lượng kỹ thuật của sản phẩm. Vì vậy kỹ thuật đo lường là khâu quantrọng nhất không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Đo lường kỹ thuật trong chế tạo cơ khí nghiên cứu đơn vị đo, dụng cụđo và các phương pháp đo. Cùng với sự phát triển của sản xuất, kỹ thuật đolường cũng có những bước tiến mạnh mẽ. Từ cuối thế kỷ 19, ngành chế tạo cơkhí đã sử dụng các loại calíp tiêu chuẩn, calíp giới hạn. Năm 1850 đã cóthước cặp, năm 1867 có panme. Sau đó là các loại dụng cụ đo chính xác caohơn như: Căn mẫu (1896), minhimét đo tới 0,001mm (năm 1907), các máy đoquang học năm1921 -1925), các máy đo dùng khí nén (1928), các máy dùngđiện (1930), ... đặt cơ sở cho các phương pháp kiểm tra tự động. Ngày nay đãcó những loại máy đo quang học, máy đo điện hiện đại có thể đo được nhữngkhoảng cách nhỏ tới 4 – 5 phần triệu mm3.1.1.2 Đơn vị đoa. Đơn vị đo chiều dài Hội nghị quốc tế về đo lường họp năm 1875 đã công nhận “mét” làmđơn vị đo độ dài tiêu chuẩn. Đơn vị đo độ dài tiêu chuẩn này được xác lập bằng 1/10 000 000 (mộtphần mười triệu) khoảng cách giữa các cực Bắc và đường xích đạo. Một thanh dài có ghi chú kỹ thuật gọi là Mét lưu chữ được làm ra vàlưu trữ tại viện đo lường Quốc tế làm bằng hợp kim platin và iriđi, vật liệu 78này đảm bảo sự chính xác hầu như không bị thay đổi trong mọi điều kiện khíhậu, đồng thờ chống được ăn mòn. Ngày nay khi trình độ khoa học phát triển người ta phát hiện sự cố địnhcủa chiều dài ánh sáng; Hội nghị Quốc tế lần thứ 11 về trọng lường và đolường họp tại PARI ngày 11 tháng 10 năm 1960 đã xác định lại chiều dài củamét cho phù hợp với chiều dài tiêu chuẩn mới. Đơn vị đo chiều dài mới được định nghĩa như sau: “ Mét là một độ dài bằng 1.650.763,73 bước sóng của bức xạ trongchân không ứng với sự chuyển giữa các mức 2P10 và 5d5 của nguyên tửKryptôn 86” Phương pháp này xác định mét tiêu chuẩn này thay thế nguyên mẫumét vì nó làm cho độ chính xác của các mẫu đó tăng lên rất nhiều. Mét là đơn vị cơ bản; trong ngành chế tạo máy thường dùng milimét(1mm = 1/1000 mét) hoặc micrômét (1 m = 1/1000mm)b. Đơn vị đo góc Đơn vị do cơ bản là độ, kí hiều là 0 0 1 1 vòng tròn 360 10= 60 phút = 60’ 1’= 60 giây = 60’’3.1.2 Dụng cụ đo và các phương pháp đo3.1.2.1 Dụng cụ đo Dụng cụ đo có thể chia thành hai nhóm chính: Nhóm mẫu đo và nhóm thiết bị đoa. Nhóm mẫu đo: là những vật thể được chế tạo theo bội số hoặc ước số của đơn vị đogồm: góc mẫu, căn mẫu, ke,...b. Nhóm thiết bị đo: Bao gồm các dụng cụ đo: thước cặp, panme,...và các máy đo như : ốpti mét, máy đo dùng khí nén, máy đo bằng điện,...3.1.2.2 Phương pháp đo Phương pháp đo là cachs đo, thủ thuật để xác định thông số cần đo.Tuỳ thuộc vào cơ sở để phân loại phương pháp đo mà ta có các phương phápđo khác nhau.a. Dựa vào quan hệ giữa đầu đo với chi tiết đo Chia ra phương pháp đo tiếp xúc và phương pháp đo không tiếp xúc: - Phương pháp đo tiếp xúc: Là phương pháp đi giữa đầu đo và bề mặt chi tiết đo tồn tại một áp lựcgọi áp lực đo, áp lực này làm cho vị trí ổn định, vì thê kết quả đo tiếp xúc rất 79ổn định. Tuy nhiên do có áp lực đo mà khi đo tiếp xúc không tránh khỏi sai sốdo các biến dạng có liên quan đến áp lực đo gây ra, đặc biệt là khi đo các chitiết bằng vật liệu mềm dễ biến dạng hoặc các hệ đo kém cứng vững. - Phương pháp đo không tiếp xúc: Là phương pháp đo không có áp lực đo giữa yếu tố đo và bề mặt chitiết đo như khi ta đo bằng máy quang học, vì không có áp lực đo nên khi đobề mặt chi tiết không bị biến dạng hoặc bị cào xước,...phương pháp này thíchhợp với các chi tiết nhỏ, mềm, mỏng, dễ biến dnạg, các sản phẩm không chophép có vết xước.b. Dựa vào quan hệ giữa các giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo và giá trị của đạilượng đo. Chia ra phương pháp đo tuyệt đối và phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp 77 CHƯƠNG 3: DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG TRONG CƠ KHÍ Mã số của chương 3: MH 11 – 03Mục tiêu: - Mô tả được đầy đủ về cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc và phânloại thước cặp, panme, đồng hồ so - Đo và đọc kích thuớc đo chính xác, sử dụng và bảo quản đúng quycách - Kiểm tra chính xác các độ sai lệch về hình dạng hình học và vị trítương quan giữa các bề mặt - Nhận biết và trình bày đầy đủ công dụng các loại dụng cụ đo góc, cấutạo và nguyên lý của thước sin - Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về dung sai và kỹ thuật đo.3.1 CƠ SỞ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT3.1.1 Khái niệm về đo lường kỹ thuật3.1.1.1 Tầm quan trọng và quá trình phát triển của kỹ thuật đo lường Trong quá trình chế tạo các chi tiết máy cần đo kiểm tra và đánh giáchất lượng kỹ thuật của sản phẩm. Vì vậy kỹ thuật đo lường là khâu quantrọng nhất không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Đo lường kỹ thuật trong chế tạo cơ khí nghiên cứu đơn vị đo, dụng cụđo và các phương pháp đo. Cùng với sự phát triển của sản xuất, kỹ thuật đolường cũng có những bước tiến mạnh mẽ. Từ cuối thế kỷ 19, ngành chế tạo cơkhí đã sử dụng các loại calíp tiêu chuẩn, calíp giới hạn. Năm 1850 đã cóthước cặp, năm 1867 có panme. Sau đó là các loại dụng cụ đo chính xác caohơn như: Căn mẫu (1896), minhimét đo tới 0,001mm (năm 1907), các máy đoquang học năm1921 -1925), các máy đo dùng khí nén (1928), các máy dùngđiện (1930), ... đặt cơ sở cho các phương pháp kiểm tra tự động. Ngày nay đãcó những loại máy đo quang học, máy đo điện hiện đại có thể đo được nhữngkhoảng cách nhỏ tới 4 – 5 phần triệu mm3.1.1.2 Đơn vị đoa. Đơn vị đo chiều dài Hội nghị quốc tế về đo lường họp năm 1875 đã công nhận “mét” làmđơn vị đo độ dài tiêu chuẩn. Đơn vị đo độ dài tiêu chuẩn này được xác lập bằng 1/10 000 000 (mộtphần mười triệu) khoảng cách giữa các cực Bắc và đường xích đạo. Một thanh dài có ghi chú kỹ thuật gọi là Mét lưu chữ được làm ra vàlưu trữ tại viện đo lường Quốc tế làm bằng hợp kim platin và iriđi, vật liệu 78này đảm bảo sự chính xác hầu như không bị thay đổi trong mọi điều kiện khíhậu, đồng thờ chống được ăn mòn. Ngày nay khi trình độ khoa học phát triển người ta phát hiện sự cố địnhcủa chiều dài ánh sáng; Hội nghị Quốc tế lần thứ 11 về trọng lường và đolường họp tại PARI ngày 11 tháng 10 năm 1960 đã xác định lại chiều dài củamét cho phù hợp với chiều dài tiêu chuẩn mới. Đơn vị đo chiều dài mới được định nghĩa như sau: “ Mét là một độ dài bằng 1.650.763,73 bước sóng của bức xạ trongchân không ứng với sự chuyển giữa các mức 2P10 và 5d5 của nguyên tửKryptôn 86” Phương pháp này xác định mét tiêu chuẩn này thay thế nguyên mẫumét vì nó làm cho độ chính xác của các mẫu đó tăng lên rất nhiều. Mét là đơn vị cơ bản; trong ngành chế tạo máy thường dùng milimét(1mm = 1/1000 mét) hoặc micrômét (1 m = 1/1000mm)b. Đơn vị đo góc Đơn vị do cơ bản là độ, kí hiều là 0 0 1 1 vòng tròn 360 10= 60 phút = 60’ 1’= 60 giây = 60’’3.1.2 Dụng cụ đo và các phương pháp đo3.1.2.1 Dụng cụ đo Dụng cụ đo có thể chia thành hai nhóm chính: Nhóm mẫu đo và nhóm thiết bị đoa. Nhóm mẫu đo: là những vật thể được chế tạo theo bội số hoặc ước số của đơn vị đogồm: góc mẫu, căn mẫu, ke,...b. Nhóm thiết bị đo: Bao gồm các dụng cụ đo: thước cặp, panme,...và các máy đo như : ốpti mét, máy đo dùng khí nén, máy đo bằng điện,...3.1.2.2 Phương pháp đo Phương pháp đo là cachs đo, thủ thuật để xác định thông số cần đo.Tuỳ thuộc vào cơ sở để phân loại phương pháp đo mà ta có các phương phápđo khác nhau.a. Dựa vào quan hệ giữa đầu đo với chi tiết đo Chia ra phương pháp đo tiếp xúc và phương pháp đo không tiếp xúc: - Phương pháp đo tiếp xúc: Là phương pháp đi giữa đầu đo và bề mặt chi tiết đo tồn tại một áp lựcgọi áp lực đo, áp lực này làm cho vị trí ổn định, vì thê kết quả đo tiếp xúc rất 79ổn định. Tuy nhiên do có áp lực đo mà khi đo tiếp xúc không tránh khỏi sai sốdo các biến dạng có liên quan đến áp lực đo gây ra, đặc biệt là khi đo các chitiết bằng vật liệu mềm dễ biến dạng hoặc các hệ đo kém cứng vững. - Phương pháp đo không tiếp xúc: Là phương pháp đo không có áp lực đo giữa yếu tố đo và bề mặt chitiết đo như khi ta đo bằng máy quang học, vì không có áp lực đo nên khi đobề mặt chi tiết không bị biến dạng hoặc bị cào xước,...phương pháp này thíchhợp với các chi tiết nhỏ, mềm, mỏng, dễ biến dnạg, các sản phẩm không chophép có vết xước.b. Dựa vào quan hệ giữa các giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo và giá trị của đạilượng đo. Chia ra phương pháp đo tuyệt đối và phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ ô tô Dung sai lắp ghép Đo lường kỹ thuật Dụng cụ đo thông dụng trong cơ khí Hệ thống dung sai lắp ghép Dung sai láp ghép ổ lănTài liệu có liên quan:
-
113 trang 363 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 330 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 323 1 0 -
75 trang 255 0 0
-
124 trang 193 0 0
-
129 trang 188 2 0
-
52 trang 188 3 0
-
118 trang 156 2 0
-
124 trang 147 0 0
-
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 134 0 0