Nội dung "Giáo trình Enzyme học" trình bày định nghĩa về enzyme, phương pháp nghiên cứu enzyme, cách gọi tên và phân loại enzyme, cấu trúc phân tử enzyme, tính đặc hiệu của enzyme và cơ chế tác dụng của enzyme. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Enzyme học
4
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
3
Chương 1
Mở đầu
7
1.1.
Định nghĩa enzyme
7
1.2.
Lược sử nghiên cứu enzyme
7
1.2.1.
Giai đoạn 1
7
1.2.2.
Giai đoạn 2
8
1.2.3.
Giai đoạn 3
9
1.2.4.
Giai đoạn 4
12
1.3.
Phương hướng nghiên cứu enzyme
14
1.4.
Những vấn đề cần đề cập khi nghiên cứu enzyme
16
1.5.
Vấn đề nghiên cứu enzyme ở nước ta
17
Tài liệu tham khảo
18
Chương 2
Phương pháp nghiên cứu enzyme
19
2.1.
Những nguyên tắc chung khi nghiên cứu enzyme
19
2.2.
Tách và làm sạch (tinh chế) enzyme
21
2.2.1.
Chọn nguồn nguyên liệu
21
2.2.2.
Chiết rút enzyme
26
2.2.3.
Các phương pháp tách từng phần protein enzyme
28
2.2.4.
Kết tinh protein enzyme
38
2.2.5.
Đánh giá tính đồng thể của protein enzyme
39
Hoạt độ enzyme
41
2.3.1.
Phương pháp xác định hoạt độ enzyme
41
2.3.2.
Đơn vị hoạt độ enzyme
41
2.3.
Tài liệu tham khảo
4
43
Chương 3
Cách gọi tên và phân loại enzyme
44
3.1.
Cách gọi tên enzyme
44
3.2.
Phân loại enzyme
44
5
3.2.1.
Các lớp enzyme
44
3.2.2.
Các phản ứng enzyme
46
Tài liệu tham khảo
51
Chương 4
Cấu trúc phân tử enzyme
52
4.1.
Bản chất hóa học của enzyme
52
4.2.
Thành phần cấu tạo của enzyme
53
4.3.
Cấu trúc bậc 4 của enzyme
54
4.4.
Trung tâm hoạt động của enzyme
56
4.5.
Phương pháp thăm dò và phát hiện các nhóm chức năng trong
trung tâm hoạt động của enzyme
57
4.5.1.
Phương pháp dùng chất ức chế
58
4.5.2.
Phương pháp đánh dấu bằng cơ chất đặc hiệu hoặc coenzyme
59
4.5.3.
Xác định trị số pK của các nhóm hoạt động
60
4.5.4.
Nghiên cứu cấu trúc phân tử
60
4.6.
Các dạng phân tử của enzyme
61
4.7.
Phức hợp multienzyme
62
Tài liệu tham khảo
63
Chương 5
Tính đặc hiệu của enzyme
64
5.1.
Khái niệm chung
64
5.2.
Các hình thức đặc hiệu
64
5.2.1.
Đặc hiệu kiểu phản ứng
64
5.2.2.
Đặc hiệu cơ chất
64
Tài liệu tham khảo
68
Chương 6
Cơ chế tác dụng của enzyme
69
6.1.
Cơ chế của phản ứng có xúc tác nói chung
69
6.2.
Cơ chế của xúc tác enzyme
69
Tài liệu tham khảo
73
6
Chương 7
Động học Enzyme
74
7.1.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu động học enzyme
74
7.2.
Động học các phản ứng enzyme
74
74
7.2.2.
Ảnh hưởng của nồng độ enzyme
Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất [S]
7.2.3.
Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior)
79
7.2.4.
Ảnh hưởng của chất hoạt hóa (activator)
9
7.2.5.
87
7.2.6.
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của pH
7.2.7
Các yếu tố khác
89
Tài liệu tham khảo
91
Chương 8
Sinh học enzyme
92
8.1
Sự phân bố enzyme trong tế bào
92
8.2
Điều hòa hoạt độ và số lượng của enzyme trong tế bào
94
8.2.1
Điều hòa hoạt độ enzyme
94
8.2.2
Điều hòa sinh tổng hợp enzyme
101
Tài liệu tham khảo
108
Chương 9
Công nghệ enzyme và ứng dụng
109
9.1.
Công nghệ enzyme
109
9.1.1.
Enzyme với công nghệ sinh học
109
9.1.2.
Công nghệ sản xuất enzyme
109
Ứng dụng
111
9.2.1.
Ứng dụng trong y dược
111
9.2.2.
Ứng dụng trong hóa học
112
9.2.3.
Ứng dụng trong công nghiệp
113
Tài liệu tham khảo
116
7.2.1.
9.2.
75
88
7
Chương 1
Mở đầu
1.1. Định nghĩa enzyme
Trong cơ thể sống (các tế bào) luôn luôn xảy ra quá trình trao đổi
chất. Sự trao đổi chất ngừng thì sự sống không còn tồn tại. Quá trình trao
đổi của một chất là tập hợp các quy luật của rất nhiều các phản ứng hóa
học khác nhau. Các phản ứng hóa học phức tạp này có liên quan chặt chẽ
với nhau và điều chỉnh lẫn nhau. Enzyme là các hợp chất protein xúc tác
cho các phản ứng hóa học đó. Chúng có khả năng xúc tác đặc hiệu các
phản ứng hóa học nhất định và đảm bảo cho các phản ứng xảy ra theo một
chiều hướng nhất định với tốc độ nhịp nhàng trong cơ thể sống.
Chúng có trong hầu hết các loại tế bào của cơ thể sống. Chính do
những tác nhân xúc tác có nguồn gốc sinh học nên enzyme còn được gọi
là các chất xúc tác sinh học (biocatalysators) nhằm để phân biệt với các
chất xúc tác hóa học.
Enzyme học là khoa học nghiên cứu những chất xúc tác sinh học có
bản chất protein. Hay nói cách khác, enzyme học là khoa học nghiên cứu
những tính chất chung, điều kiện, cơ chế tác dụng và tính đặc hiệu của các
enzyme.
1.2. Lược sử nghiên cứu enzyme
Do enzyme học được coi như cột sống của hóa sinh học nên phần
lớn các nghiên cứu hóa sinh từ trước đến nay đều liên quan nhiều đến enzyme.
Về sự phát triển của học thuyết enzyme, có thể chia thành 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: trước thế kỷ thứ XVII
- Giai đoạn 2: từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX
- Giai đoạn 3: từ giữa thế kỷ XIX đến 30 năm đầu của thế kỷ XX
- Giai đoạn 4: từ những năm 30 của thế kỷ XX đến nay.
1.2.1. Giai đoạn 1
Trước thế kỷ XVII người ta đã biết sử dụng các quá trình enzyme
trong đời sống song chỉ có tính chất kinh nghiệm thực tế và thông qua hoạt
động của vi sinh vật. Đó là các quá trình lên men rượu, muối dưa, làm
tương và nước chấm... Ở thời kỳ này người ta chưa hiểu về bản chất
enzyme và các quá trình lên men.
8
1.2.2. Giai đoạn 2
Ở giai đoạn này các nhà bác học đã tiến hành tìm hiểu bản chất của
các quá trình lên men. Thời kỳ này đã khái quát hiện tượng lên men như là
hiện tượng phổ biến trong sự sống và enzyme là yếu tố gây nên sự chuyển
hóa các chất trong quá trình lên men.
Vào những năm 1600 của thế kỷ XVII, Van Helmont là người đầu
tiên cố gắng đi sâu tìm hiểu bản chất của quá trình lên men. Van Helmont
đã nhận thấy thực chất của sự tiêu hóa là sự chuyển hóa hóa học của thức
ăn và giải thích cơ chế của nó với sự so sánh nó với quá trình lên men
rượu. Danh từ ferment (từ chữ Latinh fermentatio - sự lên men) được Van
Helmont dùng để chỉ tác nhân gây ra sự chuyển biến các chất trong quá
trình lên men rượu.
Vào nửa cuối thế kỷ thứ XVIII, nhà tự nhiên học người Pháp là
Réaumur cũng đã nghiên cứu bản chất của sự tiêu hóa. Nhà tự nhiên học
này đã cho chim quạ đen nuốt những miếng thịt đặt sẵn trong ống kim loại
có thành đã được đục sẵn và buộc vào dây thép. Sau vài giờ đã không thấy
gì ở trong ống. Hiện tượng này đã thúc đẩy sự nghiên cứu thành phần dịch
tiêu hóa để tìm hiểu k ...
Giáo trình Enzyme học
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Enzyme học Công nghệ enzyme Phương pháp nghiên cứu enzyme Phân loại enzyme Cách gọi tên enzyme Cơ chế tác dụng của enzymeTài liệu có liên quan:
-
Bài thuyết trình: Enzyme trong sản xuất nước táo ép
20 trang 32 0 0 -
Chuyên đề học tập Sinh học 10 (Bộ sách Cánh diều)
94 trang 32 0 0 -
Giáo trình enzyme học - Chương 2
26 trang 28 0 0 -
Giáo trình enzyme học - Chương 3
8 trang 28 0 0 -
Giáo trình enzyme học - Chương 8
17 trang 27 0 0 -
Giáo trình công nghệ sinh học: Enzyme - PGS.TS Nguyễn Qúy Hai (Chủ biên)
118 trang 27 0 0 -
enzyme kiến thức cơ bản: phần 2
67 trang 26 0 0 -
Enzyme kiến thức cơ bản - Chương 7
19 trang 26 0 0 -
Giáo trình enzyme học - Chương
16 trang 26 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 1
172 trang 26 0 0