Giáo trình giới thiệu cơ bản về cấu hình mạng TCPIP trong hệ thống mạng Lan p4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.74 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết nối giữa hai DCE chính là mạng WAN của nhà cung cấp dịch vụ CPE thông thường là router của khách hang đóng vai trò là DTE Máy tính, máy in, máy fax cũng là những ví dụ cho thiết bị DTE, DCE, thông thường là moderm hoặc CSU/DSU là thiết bị chuyển đổi tín hiệu từ DTE sang dạng tín hiệu phù hợp với đường truyền trong mạng WAN của nhà cung cấp dịch vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình giới thiệu cơ bản về cấu hình mạng TCPIP trong hệ thống mạng Lan p4 5583.1.4 DTE/DCEMột kết nối tiếp có một đầu là thiết bị DTE và đầu kia là thiết bị DCE. Kết nốigiữa hai DCE chính là mạng WAN của nhà cung cấp dịch vụ CPE thông thường làrouter của khách hang đóng vai trò là DTEMáy tính, máy in, máy fax cũng là những ví dụ cho thiết bị DTE, DCE, thôngthường là moderm hoặc CSU/DSU là thiết bị chuyển đổi tín hiệu từ DTE sangdạng tín hiệu phù hợp với đường truyền trong mạng WAN của nhà cung cấp dịchvụ. Tín hiệu này được thiết bị DCE ở đầu bên kia nhận được và lại được chuyểnđổi thành dạng tín hiệu phù hợp với DTE và được truyền cho DTE 559 Chuyển giao tiếp DTE/DCE định nghĩa các đặc điểm sau: • Cấu trúc vật lý: số lượng chân và hình dạng của đầu kết nối • Điện : định nghĩa mức điện thế cho tín hiệu 0 và 1 • Chức năng: quy ước chức năng ý nghĩa của từng đường tín hiệu trong cổng kết nối • Thủ tục: quy ước thứ tự các bước trong truyền dữ liệuNếu hai DTE cần phải kết nối trực tiếp với nhau giống như hai máy tính hoặc hairouter thì chúng ta cần sử dụng một loại cáp đặc biệt gọi là cáp null-moderm đểthay thế cho DCE. Đối với kết nối đồng bộ thì cần phải có tín hiệu đồng bộ, khi đóchúng ta cần phải có thêm một thiết bị bên ngoài hoặc một trong hai thiết bị DTEphải phát được tín hiệu đồng bộCổng Serial đồng bộ trên router được cấu hình là DTE hay DCE là tuỳ theo đầucáp cắm vào cổng đó là DTE hay DCE. Cấu hình mặc định của cổng Serial làDTE. Nếu cổng Serial được cấu hình là DTE thì CSU/DSU hoặc thiết bị DCE kếtnố i vào cổng này phải phát tín hiệu đồng bộCáp cho kết nối DTE – DCE là cáp nố i tiếp có lớp bọc chống nhiều. Đầu cáp kếtnố i vào cổng Serial trên Router là đầu DB-60. Đầukia của cáp theo chuẩn nào làtuỳ theo CSU/DSU hay nhà cung cấp dịch vụ WAN. Thiết bị Cisso có hỗ trợ cácchuẩn kết nối sau: EIA/TIA-32, EIA/TIA-449, V.35, X.21 và EIA/TIA-530 560Cisso cũng đã giới thiệu loại cáp Smart Serial với độ nhạy cao hơn và kiểu dángnhỏ gọn hơn . Đầu cáp Smart Serial cắm vào cổng Serial trên router chỉ có 26 chântín hiệu nhỏ gọn hơn so với đầu DB-603.1.5 Đóng gói HDLC • Truyền nố i tiếp đặt cơ sở trên giao thức hướng bit. Giao thức hướng bit tuy có hiệu quả hơn nhưng thường mang tính độc quyền. Năm 1979, ISO đã chấp thuận HDLC là giao thức chuẩn hướng bit của lớp Liên kết dữ liệu) cho ISDNLink Aceess Procedure f or Mod emsthực hiện đóng gói dữ liệu cho đường truyềnnố i tiếp đồng bộ. Sự chuẩn hoá này đã giúp cho các tổ chức khác áp dụng và mởrộng giao thức này. Từ năm 1981, ITU-T đã phát triển một loạt các phiên bản củaHDLC. Sau đâ là một ví dụ, những giao thức này được gọi là giao thức truy cậpđường liên kết: • Link Aceess Procedure, Balanced (LAPB) cho X.25 • Link Aceess Procedure on the D channel (LAPD) cho ISDN( • Link Aceess Procedure f or Mod ems (LAPM) and PPP cho mod ems • Link Acc ess Proced ure f or Frame Relay (L APF) cho Frame RelayHDLC cung c ấp c ơ ch ế truyền đồng bộ không có lỗi giữa hai điểm. HDLC địnhnghĩa cấu trúc frame Lớp 2 cho phép điều khiển luồng theo cơ chế cửa sổ trượt,kiểm tra lỗi và báo nhận. Frame dữ liệu hay frame điều khiển đều có cùng một địnhdạng frame 561Chuẩn HDLC không hỗ trợ nhiều giao thức trên một đường kết nối, đồng thời cũngkhông có thông tin cho biết giao thức lớp trên nào đang được truyền trên đườngtruyền. Cisso có giới thiệu một phiên bản HDLC độc quyền riêng. Frame CissoHDLC có phần “type” cho biết giao thức lớp trên của của frame. Nhờ có phần nàymà nhiều giao thức lớp Mạng có thể chia sẻ cùng một đường truyền nố i tiếp .HDLC là giao thức Lớp 2 mặc định trên cổng Serial của Cisso routerHDLC định nghĩa 3 loại frame mỗ i loại có định dạng phần điêu khiển khác nhau • Frame thông tin (I-Frames– Information frames): là frame mạng dữ liệu của máy truyền. Trong frame thông tin có chèn thêm phần điều khiển luồng và lỗ i. • Frame giám sát (S-Frames – Supervisory frames): cung cấp cơ chế hỏ i đáp khi cơ chế chèn thông tin trong I-Frame không được sử dụng. • Frame không đánh số (U-Frames – Unnumbered frames):thực hiện chức năng bổ sung điều khiển kết nối như thiết lập kết nố i. Phần “code” trong frame sẽ xác định loại frame là U-frameMột hoặc hai bit đầu tiên của phần “Cotrol” cho biết loại frame. Trong frame thôngtin phần nay có chỉ số của gói gủi kế tiếp và gói nhận kế tiếp. Trong frame phát đicủa máy gửi và máy nhận đều có hai chỉ số này3.1.6 Cấu hình đóng gói HDLC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình giới thiệu cơ bản về cấu hình mạng TCPIP trong hệ thống mạng Lan p4 5583.1.4 DTE/DCEMột kết nối tiếp có một đầu là thiết bị DTE và đầu kia là thiết bị DCE. Kết nốigiữa hai DCE chính là mạng WAN của nhà cung cấp dịch vụ CPE thông thường làrouter của khách hang đóng vai trò là DTEMáy tính, máy in, máy fax cũng là những ví dụ cho thiết bị DTE, DCE, thôngthường là moderm hoặc CSU/DSU là thiết bị chuyển đổi tín hiệu từ DTE sangdạng tín hiệu phù hợp với đường truyền trong mạng WAN của nhà cung cấp dịchvụ. Tín hiệu này được thiết bị DCE ở đầu bên kia nhận được và lại được chuyểnđổi thành dạng tín hiệu phù hợp với DTE và được truyền cho DTE 559 Chuyển giao tiếp DTE/DCE định nghĩa các đặc điểm sau: • Cấu trúc vật lý: số lượng chân và hình dạng của đầu kết nối • Điện : định nghĩa mức điện thế cho tín hiệu 0 và 1 • Chức năng: quy ước chức năng ý nghĩa của từng đường tín hiệu trong cổng kết nối • Thủ tục: quy ước thứ tự các bước trong truyền dữ liệuNếu hai DTE cần phải kết nối trực tiếp với nhau giống như hai máy tính hoặc hairouter thì chúng ta cần sử dụng một loại cáp đặc biệt gọi là cáp null-moderm đểthay thế cho DCE. Đối với kết nối đồng bộ thì cần phải có tín hiệu đồng bộ, khi đóchúng ta cần phải có thêm một thiết bị bên ngoài hoặc một trong hai thiết bị DTEphải phát được tín hiệu đồng bộCổng Serial đồng bộ trên router được cấu hình là DTE hay DCE là tuỳ theo đầucáp cắm vào cổng đó là DTE hay DCE. Cấu hình mặc định của cổng Serial làDTE. Nếu cổng Serial được cấu hình là DTE thì CSU/DSU hoặc thiết bị DCE kếtnố i vào cổng này phải phát tín hiệu đồng bộCáp cho kết nối DTE – DCE là cáp nố i tiếp có lớp bọc chống nhiều. Đầu cáp kếtnố i vào cổng Serial trên Router là đầu DB-60. Đầukia của cáp theo chuẩn nào làtuỳ theo CSU/DSU hay nhà cung cấp dịch vụ WAN. Thiết bị Cisso có hỗ trợ cácchuẩn kết nối sau: EIA/TIA-32, EIA/TIA-449, V.35, X.21 và EIA/TIA-530 560Cisso cũng đã giới thiệu loại cáp Smart Serial với độ nhạy cao hơn và kiểu dángnhỏ gọn hơn . Đầu cáp Smart Serial cắm vào cổng Serial trên router chỉ có 26 chântín hiệu nhỏ gọn hơn so với đầu DB-603.1.5 Đóng gói HDLC • Truyền nố i tiếp đặt cơ sở trên giao thức hướng bit. Giao thức hướng bit tuy có hiệu quả hơn nhưng thường mang tính độc quyền. Năm 1979, ISO đã chấp thuận HDLC là giao thức chuẩn hướng bit của lớp Liên kết dữ liệu) cho ISDNLink Aceess Procedure f or Mod emsthực hiện đóng gói dữ liệu cho đường truyềnnố i tiếp đồng bộ. Sự chuẩn hoá này đã giúp cho các tổ chức khác áp dụng và mởrộng giao thức này. Từ năm 1981, ITU-T đã phát triển một loạt các phiên bản củaHDLC. Sau đâ là một ví dụ, những giao thức này được gọi là giao thức truy cậpđường liên kết: • Link Aceess Procedure, Balanced (LAPB) cho X.25 • Link Aceess Procedure on the D channel (LAPD) cho ISDN( • Link Aceess Procedure f or Mod ems (LAPM) and PPP cho mod ems • Link Acc ess Proced ure f or Frame Relay (L APF) cho Frame RelayHDLC cung c ấp c ơ ch ế truyền đồng bộ không có lỗi giữa hai điểm. HDLC địnhnghĩa cấu trúc frame Lớp 2 cho phép điều khiển luồng theo cơ chế cửa sổ trượt,kiểm tra lỗi và báo nhận. Frame dữ liệu hay frame điều khiển đều có cùng một địnhdạng frame 561Chuẩn HDLC không hỗ trợ nhiều giao thức trên một đường kết nối, đồng thời cũngkhông có thông tin cho biết giao thức lớp trên nào đang được truyền trên đườngtruyền. Cisso có giới thiệu một phiên bản HDLC độc quyền riêng. Frame CissoHDLC có phần “type” cho biết giao thức lớp trên của của frame. Nhờ có phần nàymà nhiều giao thức lớp Mạng có thể chia sẻ cùng một đường truyền nố i tiếp .HDLC là giao thức Lớp 2 mặc định trên cổng Serial của Cisso routerHDLC định nghĩa 3 loại frame mỗ i loại có định dạng phần điêu khiển khác nhau • Frame thông tin (I-Frames– Information frames): là frame mạng dữ liệu của máy truyền. Trong frame thông tin có chèn thêm phần điều khiển luồng và lỗ i. • Frame giám sát (S-Frames – Supervisory frames): cung cấp cơ chế hỏ i đáp khi cơ chế chèn thông tin trong I-Frame không được sử dụng. • Frame không đánh số (U-Frames – Unnumbered frames):thực hiện chức năng bổ sung điều khiển kết nối như thiết lập kết nố i. Phần “code” trong frame sẽ xác định loại frame là U-frameMột hoặc hai bit đầu tiên của phần “Cotrol” cho biết loại frame. Trong frame thôngtin phần nay có chỉ số của gói gủi kế tiếp và gói nhận kế tiếp. Trong frame phát đicủa máy gửi và máy nhận đều có hai chỉ số này3.1.6 Cấu hình đóng gói HDLC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình quản trị mạng thủ thuật quản trị mạng kỹ năng quản trị mạng phương pháp quản trị mạng mẹo quản trị mạngTài liệu có liên quan:
-
173 trang 439 3 0
-
Một số giải pháp khắc phục lỗi router Wi-Fi phải reset mới vào được mạng
5 trang 131 0 0 -
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
173 trang 131 1 0 -
Giáo trình Quản trị mạng: Phần 1 - Từ Thanh Trí
73 trang 115 0 0 -
Giáo trình quản trị mạng Windows 2000 nâng cao
36 trang 103 0 0 -
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề Tin học ứng dụng - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
107 trang 77 0 0 -
88 trang 71 0 0
-
92 trang 63 0 0
-
174 trang 58 0 0
-
266 trang 58 1 0