Danh mục tài liệu

Giáo trình Hệ điều hành Linux (Ngành: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 225      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Hệ điều hành Linux cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu hệ thống Linux; Thao tác với hệ thống; Hệ thống tệp; Quản trị tiến trình; Quản trị tài khoản người dùng; Trình tiện ích; Lập trình Shell;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ điều hành Linux (Ngành: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI PHÒNG TRƯỜNG CĐCN HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH Tên môn học: Hệ điều hành Linux NGHỀ: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (ƯDPM) TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HẢI PHÒNG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU ”Hệ điều hành Linux” là môn học bắt buộc trong các trường nghề. Tuỳ thuộc vào đối tượng người học và cấp bậc học mà trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản nhất. Để thống nhất chương trình và nội dung giảng dạy trong các nhà trường chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình: Hệ điều hành Linux. Giáo trình được biên soạn phù hợp với các nghề trong các trường đào tạo nghề phục vụ theo yêu cầu của thực tế xã hội hiện nay. Tài liệu tham khảo để biên soạn gồm: [1]. Nguyễn Minh Hoàng. Linux – Giáo trình Lý thuyết và Thực hành. Nhà xuất bản Lao động và Xã hội, 2002. [2]. Ellen Siever, Aaron Weber, Stephen Figgins, Robert Love, Arnold Robbins. Linux in a Nutshell. O'Reilly Media, Inc.; 5 edition (July 27, 2005) [3]. Cameron Newham. Learning the bash Shell. O'Reilly Media, Inc.; 3 edition (March 29, 2005) Kết hợp với kiến thức mới có liên quan môn học và những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tế cao, giúp cho người học dễ hiểu, dễ dàng lĩnh hội được kiến thức môn học. Trong quá trình biên soạn giáo trình kinh nghiệm còn hạn chế, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để lần hiệu đính sau được hoàn chỉnh hơn. Tổ bộ môn Kỹ thuật hệ thống và mạng máy tính Mục lục Chương 1: Giới thiệu hệ thống Linux ....................................................................................... 7 1. Lịch sử phát triển................................................................................................................. 7 2. Đặc điểm của Unix, phần mềm nguồn mở .......................................................................... 8 3. Hệ điều hành Linux và các bản phân phối .......................................................................... 9 Chương 2: Thao tác với hệ thống ............................................................................................ 23 1. Tiến trình khởi động Linux ............................................................................................... 23 2. Thủ tục đăng nhập và các lệnh thoát khỏi hệ thống .......................................................... 25 3. Một số lệnh hệ thống ......................................................................................................... 26 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TỆP .............................................................................................. 31 1. Tổng quan về hệ thống tệp ................................................................................................ 31 2. Quyền truy nhập thư mục và tệp ....................................................................................... 34 3. Thao tác với thư mục......................................................................................................... 38 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ TIẾN TRÌNH ................................................................................ 40 1. Khái niệm tiến trình........................................................................................................... 40 2. Các thuộc tính của tiến trình ............................................................................................. 40 3. Chuyển đổi trạng thái của tiến trình, lệnh ps, lệnh kill, đổi hướng vào ra của tiến trình .. 42 CHƯƠNG 5. QUẢN TRỊ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG ....................................................... 46 1. Quản lý người dùng ........................................................................................................... 46 2. Quản lý nhóm người dùng................................................................................................. 47 3. Quyền của người dùng ...................................................................................................... 48 CHƯƠNG 6: TRÌNH TIỆN ÍCH ............................................................................................. 51 1. Các trình tiện ích soạn thảo văn bản ................................................................................. 51 2. Các tiên ích hệ thống (tạo đĩa khởi động, setup, fdisk, mc,...). ......................................... 53 Chương 7: Lập trình Shell ........................................................................................................ 60 1. Kịch bản và ngôn ngữ kịch bản ......................................................................................... 60 2. Cơ chế mở rộng lệnh (expansion) ..................................................................................... 61 3. Các cấu trúc lệnh điều khiển (if, for, while,…),................................................................ 65 PHẦN THỰC HÀNH............................................................................................................... 68 THỰC HÀNH: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX ............................................................. 68 THỰC HÀNH: CÁC THAO TÁC VỚI TẬP TIN (Ca 1) ........................................................ 73 THỰC HÀNH: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH ............................................................................... 79 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG CÁC TRÌNH TIỆN ÍCH (CA 1) .................................... ...