Giáo trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access (Phần 2)
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.48 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access (Phần 2) gồm nội dung chương 4 đến chương 6. Nội dung phần này trình bày về biểu mẫu, Macro, báo biểu (Report). Giáo trình được biên soạn dành cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ thông tin và những ai quan tâm đến vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access (Phần 2)GIÁO TRÌNH HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS TRANG 53 CHƯƠNG 4 MẪU BIỂU Mẫu biểu (Form) dùng để hiển thị và cập nhật dữ liệu. Tổ chứcgiao diện chương trình. Người ta nói rằng Form chính là “bộ mặt” của cácứng dụng, bởi giao diện người dùng của một ứng dụng hầu như đều thông quacác Form, nên việc thiết kế và thao tác Form là rất quan trọng. Mẫu biểu gồm các ô điều khiển thuộc các thể loại khác nhau và cócông dụng khác nhau. Chẳng hạn điều khiển Label (Nhãn) dùng để thể hiệncác dòng văn bản, điều khiển Text Box (hộp văn bản) dùng để thể hiện giátrị các trường, các biểu thức hoặc giá trị gõ từ bàn phím…. Access luôn cho phép kết hợp form và dữ liệu một cách dễ dàng vàđơn giản. Đây là một trong những lý do chính tại sao nó là môi trườngphát triển ứng dụng nhanh. Nguồn dữ liệu (nếu có) của mẫu biểu là một bảng hoặc một truy vấn.Khi có nguồn dữ liệu, mẫu biểu dùng để thể hiện và cập nhật dữ liệu cho cáctrường nguồn. Mẫu biểu không có nguồn dữ liệu (Unbound) thường dùngđể tổ chức giao diện chương trình.1. TẠO MẪU BIỂU BẰNG AUTOFORM VÀ WIZARD Nếu chỉ dùng biểu mẫu để thể hiện và cập nhật dữ liệu thì cách nhanhnhất là dùng cách tạo tự động hoặc bằng Wizard.1.1 Tạo mẫu biểu bằng AutoForm AutoForm giúp chúng ta tự động tạo được một Form nhanh chóng đểbiểu hiển thị thông tin từ một bảng/truy vấn trong cơ sở dữ liệu. Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Trong cửa sổ Database chọn mục Forms. Xem hình 4.1GIÁO TRÌNH HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS TRANG 54 Hình 4.1 Nút New dùng để tạo mẫu biểu mới. Nút Design dùng mở cửa sổ thiết kế mẫu biểu Nút Open dùng để thực hiện mẫu biểu. Ngoài ra tại khung bên phải ta còn thấy xuất hiện lựa chọn “Create Formin Design view”, “Create form using wizard”, đây là hai lựa chọn thường đượcsử dụng cho phép chúng ta tạo form “tắt” nhanh hơn mà không phải bấm vàoNew nữa. Bước 2: Bấm nút New ta nhận được cửa sổ hình 4.2 Hình 4.2 Ta thấy có rất nhiều loại AutoForm, ta có thể chọn một loại tuỳ ý,nhưng mỗi loại có những thể hiện khác nhau như: + Columnar: Hiển thị từng mẩu tin riêng biệt + Tabular : Hiển thị nhiều mẩu tin cùng một lúcGIÁO TRÌNH HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS TRANG 55 + Datasheet: Hiển thị nhiều mẩu tin cùng một lúc tương tự như mộtbảng trong chế độ hiển thị Datasheet. Giả sử ta chọn AutoForm: Columnar. Bước 3: Chọn bảng/truy vấn làm dữ liệu nguồn cho Form. Có thểkhông chọn nếu Form đó không có dữ liệu nguồn. Bước 4: Bấm OK Access sẽ tự động tạo cho ta 1 form như hình 4.3 Hình 4.3 Bước 5: Đặt tên cho mẫu biểu1.2 Tạo mẫu biểu bằng Form Wizard Tạo Form bằng Wizard là tạo Form bằng cách làm theo từng bước doAccess qui định sẵn. Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Trong cửa sổ Database chọn mục Forms. sau đó ta có thể chọnluôn “Create form using wizard” bên phải. Xem hình 4.4. Bước 2: Chọn bảng làm dữ liệu nguồn cho Form (trong ví dụ này chọnbảng Khach). Chọn các trường muốn đưa vào mẫu biểu tại cột Available Field,rồi bấm vào nút > để đưa sang cột Selected Fields. Nếu muốn đưa sang tất cảcác trường ta bấm nút >>. Nếu muốn bỏ trường nào đã chọn trong cột SelectField thì ta bấm < , muốn bỏ tất cả bấm vào nút: GIÁO TRÌNH HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS TRANG 56 Hình 4.4 Bước 4: Chọn một trong các dạng trình bày mẫu biểu trong cửa sổ.Giả sử ở đây ta chọn kiểu Blends. Sau đó bấm Next. Bước 5: Đặt tên cho biểu mẫu tại hộp mầu trắng. Access dùng tênbảng/truy vấn nguồn làm tên mẫu biểu mặc định. Ta có thể giữ nguyên hoặcthay đổi theo ý muốn. Xem hình 4.5. Hình 4.5 Bước 6: Bấm phím Finish để kết thúc, ta có Form như hình 4.6GIÁO TRÌNH HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS TRANG 57 Hình 4.6 Nhận xét: Trong cả hai cách tạo Form là Auto và Wizard đều cho phéptạo mẫu biểu dưới dạng đồ thị (GRAPH), khi đó ta chọn PrivotChart. Sau khisử dụng Auto hoặc Wizard ta có thể mở Form ở chế độ Design để có thể thiếtkế thêm theo ý mình.2. THIẾT KẾ FORM Ở CHẾ ĐỘ DESIGN2.1 Các thành phần trong một Form Form (mẫu biểu) gồm 5 thành phần: Đầu biểu (Form Header) Đầutrang (Page Header) Thân (Detail) Cuối trang (Page Footer) Cuối biểu (FormFooter) Xem hình 4.7 ta sẽ thấy được các thành phần của Form: Hình 4.7 Để hiện(ẩn) các thành phần đầu/cuối biểu hoặc đầu /cuối trang ta chọnmenu View, Form Header/Footer hoặc Page Header/Footer.Ý n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access (Phần 2)GIÁO TRÌNH HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS TRANG 53 CHƯƠNG 4 MẪU BIỂU Mẫu biểu (Form) dùng để hiển thị và cập nhật dữ liệu. Tổ chứcgiao diện chương trình. Người ta nói rằng Form chính là “bộ mặt” của cácứng dụng, bởi giao diện người dùng của một ứng dụng hầu như đều thông quacác Form, nên việc thiết kế và thao tác Form là rất quan trọng. Mẫu biểu gồm các ô điều khiển thuộc các thể loại khác nhau và cócông dụng khác nhau. Chẳng hạn điều khiển Label (Nhãn) dùng để thể hiệncác dòng văn bản, điều khiển Text Box (hộp văn bản) dùng để thể hiện giátrị các trường, các biểu thức hoặc giá trị gõ từ bàn phím…. Access luôn cho phép kết hợp form và dữ liệu một cách dễ dàng vàđơn giản. Đây là một trong những lý do chính tại sao nó là môi trườngphát triển ứng dụng nhanh. Nguồn dữ liệu (nếu có) của mẫu biểu là một bảng hoặc một truy vấn.Khi có nguồn dữ liệu, mẫu biểu dùng để thể hiện và cập nhật dữ liệu cho cáctrường nguồn. Mẫu biểu không có nguồn dữ liệu (Unbound) thường dùngđể tổ chức giao diện chương trình.1. TẠO MẪU BIỂU BẰNG AUTOFORM VÀ WIZARD Nếu chỉ dùng biểu mẫu để thể hiện và cập nhật dữ liệu thì cách nhanhnhất là dùng cách tạo tự động hoặc bằng Wizard.1.1 Tạo mẫu biểu bằng AutoForm AutoForm giúp chúng ta tự động tạo được một Form nhanh chóng đểbiểu hiển thị thông tin từ một bảng/truy vấn trong cơ sở dữ liệu. Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Trong cửa sổ Database chọn mục Forms. Xem hình 4.1GIÁO TRÌNH HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS TRANG 54 Hình 4.1 Nút New dùng để tạo mẫu biểu mới. Nút Design dùng mở cửa sổ thiết kế mẫu biểu Nút Open dùng để thực hiện mẫu biểu. Ngoài ra tại khung bên phải ta còn thấy xuất hiện lựa chọn “Create Formin Design view”, “Create form using wizard”, đây là hai lựa chọn thường đượcsử dụng cho phép chúng ta tạo form “tắt” nhanh hơn mà không phải bấm vàoNew nữa. Bước 2: Bấm nút New ta nhận được cửa sổ hình 4.2 Hình 4.2 Ta thấy có rất nhiều loại AutoForm, ta có thể chọn một loại tuỳ ý,nhưng mỗi loại có những thể hiện khác nhau như: + Columnar: Hiển thị từng mẩu tin riêng biệt + Tabular : Hiển thị nhiều mẩu tin cùng một lúcGIÁO TRÌNH HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS TRANG 55 + Datasheet: Hiển thị nhiều mẩu tin cùng một lúc tương tự như mộtbảng trong chế độ hiển thị Datasheet. Giả sử ta chọn AutoForm: Columnar. Bước 3: Chọn bảng/truy vấn làm dữ liệu nguồn cho Form. Có thểkhông chọn nếu Form đó không có dữ liệu nguồn. Bước 4: Bấm OK Access sẽ tự động tạo cho ta 1 form như hình 4.3 Hình 4.3 Bước 5: Đặt tên cho mẫu biểu1.2 Tạo mẫu biểu bằng Form Wizard Tạo Form bằng Wizard là tạo Form bằng cách làm theo từng bước doAccess qui định sẵn. Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Trong cửa sổ Database chọn mục Forms. sau đó ta có thể chọnluôn “Create form using wizard” bên phải. Xem hình 4.4. Bước 2: Chọn bảng làm dữ liệu nguồn cho Form (trong ví dụ này chọnbảng Khach). Chọn các trường muốn đưa vào mẫu biểu tại cột Available Field,rồi bấm vào nút > để đưa sang cột Selected Fields. Nếu muốn đưa sang tất cảcác trường ta bấm nút >>. Nếu muốn bỏ trường nào đã chọn trong cột SelectField thì ta bấm < , muốn bỏ tất cả bấm vào nút: GIÁO TRÌNH HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS TRANG 56 Hình 4.4 Bước 4: Chọn một trong các dạng trình bày mẫu biểu trong cửa sổ.Giả sử ở đây ta chọn kiểu Blends. Sau đó bấm Next. Bước 5: Đặt tên cho biểu mẫu tại hộp mầu trắng. Access dùng tênbảng/truy vấn nguồn làm tên mẫu biểu mặc định. Ta có thể giữ nguyên hoặcthay đổi theo ý muốn. Xem hình 4.5. Hình 4.5 Bước 6: Bấm phím Finish để kết thúc, ta có Form như hình 4.6GIÁO TRÌNH HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS TRANG 57 Hình 4.6 Nhận xét: Trong cả hai cách tạo Form là Auto và Wizard đều cho phéptạo mẫu biểu dưới dạng đồ thị (GRAPH), khi đó ta chọn PrivotChart. Sau khisử dụng Auto hoặc Wizard ta có thể mở Form ở chế độ Design để có thể thiếtkế thêm theo ý mình.2. THIẾT KẾ FORM Ở CHẾ ĐỘ DESIGN2.1 Các thành phần trong một Form Form (mẫu biểu) gồm 5 thành phần: Đầu biểu (Form Header) Đầutrang (Page Header) Thân (Detail) Cuối trang (Page Footer) Cuối biểu (FormFooter) Xem hình 4.7 ta sẽ thấy được các thành phần của Form: Hình 4.7 Để hiện(ẩn) các thành phần đầu/cuối biểu hoặc đầu /cuối trang ta chọnmenu View, Form Header/Footer hoặc Page Header/Footer.Ý n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access Cơ sở dữ liệu Access Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tin học quản lý Công nghệ thông tin Ngôn ngữ AccessTài liệu có liên quan:
-
52 trang 468 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 367 0 0 -
96 trang 334 0 0
-
74 trang 329 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 320 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 319 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 trang 308 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 304 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 302 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 296 0 0