Giáo trình Hệ thống động lực máy tàu thủy (Nghề: Sửa chữa máy tàu thuỷ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
Số trang: 78
Loại file: docx
Dung lượng: 6.02 MB
Lượt xem: 93
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Hệ thống động lực máy tàu thủy (Nghề: Sửa chữa máy tàu thuỷ - Trung cấp) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm về hệ thống động lực tàu thủy; Hệ trục và các thiết bị của hệ trục; Phương thức truyền động và các thiết bị truyền động; Đặc tính công tác động cơ Diesel và sự phối hợp với chân vịt;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống động lực máy tàu thủy (Nghề: Sửa chữa máy tàu thuỷ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, trước sự phát triển ngày càng cao của khoa học và kỹ thuật. Nước ta đang trên đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong sự phát triển chung của các ngành kinh tế, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Chương trình khung quốc gia nghề sửa chữa máy tàu thủy đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Để đáp ứng cho sự phát triển đó là việc cung cấp đầy đủ đội ngũ công nhân lành nghề. Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật sửa chữa máy tàu thủy lành nghề với kiến thức và tay nghề vững vàng, nhằm nắm bắt được các công nghệ sửa chữa máy tàu tiên tiến hiện nay của thế giới đang trở nên cấp bách.Với mục tiêu “Chất lượng đào tạo là mục tiêu hàng đầu”. Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà trường phải bám sát chương trình khung .Vì vậy giáo trình Hệ thống động lực máy tàu thủy được biên soạn bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở chương trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy. Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống môn học MH22 của chương trình đào tạo nghề Sửa Chữa Tàu Thuỷ ở cấp trình độ Trung cấp, và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong môn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc, đặc biệt là các đồng nghiệp để cuốn giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cám ơn! Quảng Ngãi, ngày 12.tháng 12.năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Ngọc Việt Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1. Lời giới thiệu 2 2. Mục lục 3 3. Bài mở đầu: Khái niệm về hệ thống động lực tàu thủy. 11 4. 1. Khái niệm về hệ thống động lực và các thiết bị của chúng 12 5. 2. Các loại trang trí động lực và đặc điểm 13 6. Bài 1: Hệ trục và các thiết bị của hệ trục. 27 7. 1. Khái niệm chung 28 8. 2. Sơ đồ các thành phần cơ bản của hệ trục một đường trục 28 9. 3. Nguyên tắc bố trí hệ trục tàu thủy 30 10. 4. Xác định kích thước hệ trục 32 11. 5. Kết cấu các loại trục 33 12. 6. Thiết bị nối trục 33 13. 7. Ống bao trục chân vịt 35 14. 8. Các gối đỡ trục 36 15. 9. Thiết bị làm kín ống bao trục chân vịt 42 16. 10. Chân vịt biến bước 45 17. Bài 2: Phương thức truyền động và các thiết bị truyền động. 48 18. 1. Chức năng và phân loại 49 19. 2. Thiết bị truyền động thủy lực 51 20. 3. Truyền động bánh răng 55 21. 4. Ly hợp ma sát 57 22. 5. Truyền động điện 61 23. Bài 3: Đặc tính công tác động cơ Diesel và sự phối hợp với chân 64 vịt. 24. 1. Khái niệm về chế độ làm việc và đặc tính của động cơ 65 25. 2. Đặc tính và các chỉ tiêu công tác của Diesel tàu thủy 65 26. Bài 4: Phương pháp sử dụng đặc tính trong quá trình khai thác 81 hệ thống động lực tàu thủy. 27. 1. Khi chiều chìm của tàu thay đổi 85 28. 2. Khi điều kiện sóng gió thay đổi 86 29. 3. Khi lượng dự trữ nhiên liệu trên tàu có hạn 88 30. Tài liệu tham khảo 93 5 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên môn học: HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY Mã môn học: MH22 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Môn học Hệ thống động lực tàu thủy học sau các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở, đặc biệt là các môn học, mô đun: Động cơ Diesel 1. Máy phụ tàu thủy. Học trước mô đun Sửa chữa hệ trục tàu thủy, Vận hành động cơ Diesel... - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Hệ thống động lực tàu thủy đóng một vai trò rất quan trọng trong ngành sửa chữa máy tàu thủy, đáp ứng những yêu cầu phức tạp của kỹ thuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống động lực máy tàu thủy (Nghề: Sửa chữa máy tàu thuỷ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, trước sự phát triển ngày càng cao của khoa học và kỹ thuật. Nước ta đang trên đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong sự phát triển chung của các ngành kinh tế, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Chương trình khung quốc gia nghề sửa chữa máy tàu thủy đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Để đáp ứng cho sự phát triển đó là việc cung cấp đầy đủ đội ngũ công nhân lành nghề. Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật sửa chữa máy tàu thủy lành nghề với kiến thức và tay nghề vững vàng, nhằm nắm bắt được các công nghệ sửa chữa máy tàu tiên tiến hiện nay của thế giới đang trở nên cấp bách.Với mục tiêu “Chất lượng đào tạo là mục tiêu hàng đầu”. Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà trường phải bám sát chương trình khung .Vì vậy giáo trình Hệ thống động lực máy tàu thủy được biên soạn bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở chương trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy. Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống môn học MH22 của chương trình đào tạo nghề Sửa Chữa Tàu Thuỷ ở cấp trình độ Trung cấp, và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong môn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc, đặc biệt là các đồng nghiệp để cuốn giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cám ơn! Quảng Ngãi, ngày 12.tháng 12.năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Ngọc Việt Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1. Lời giới thiệu 2 2. Mục lục 3 3. Bài mở đầu: Khái niệm về hệ thống động lực tàu thủy. 11 4. 1. Khái niệm về hệ thống động lực và các thiết bị của chúng 12 5. 2. Các loại trang trí động lực và đặc điểm 13 6. Bài 1: Hệ trục và các thiết bị của hệ trục. 27 7. 1. Khái niệm chung 28 8. 2. Sơ đồ các thành phần cơ bản của hệ trục một đường trục 28 9. 3. Nguyên tắc bố trí hệ trục tàu thủy 30 10. 4. Xác định kích thước hệ trục 32 11. 5. Kết cấu các loại trục 33 12. 6. Thiết bị nối trục 33 13. 7. Ống bao trục chân vịt 35 14. 8. Các gối đỡ trục 36 15. 9. Thiết bị làm kín ống bao trục chân vịt 42 16. 10. Chân vịt biến bước 45 17. Bài 2: Phương thức truyền động và các thiết bị truyền động. 48 18. 1. Chức năng và phân loại 49 19. 2. Thiết bị truyền động thủy lực 51 20. 3. Truyền động bánh răng 55 21. 4. Ly hợp ma sát 57 22. 5. Truyền động điện 61 23. Bài 3: Đặc tính công tác động cơ Diesel và sự phối hợp với chân 64 vịt. 24. 1. Khái niệm về chế độ làm việc và đặc tính của động cơ 65 25. 2. Đặc tính và các chỉ tiêu công tác của Diesel tàu thủy 65 26. Bài 4: Phương pháp sử dụng đặc tính trong quá trình khai thác 81 hệ thống động lực tàu thủy. 27. 1. Khi chiều chìm của tàu thay đổi 85 28. 2. Khi điều kiện sóng gió thay đổi 86 29. 3. Khi lượng dự trữ nhiên liệu trên tàu có hạn 88 30. Tài liệu tham khảo 93 5 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên môn học: HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY Mã môn học: MH22 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Môn học Hệ thống động lực tàu thủy học sau các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở, đặc biệt là các môn học, mô đun: Động cơ Diesel 1. Máy phụ tàu thủy. Học trước mô đun Sửa chữa hệ trục tàu thủy, Vận hành động cơ Diesel... - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Hệ thống động lực tàu thủy đóng một vai trò rất quan trọng trong ngành sửa chữa máy tàu thủy, đáp ứng những yêu cầu phức tạp của kỹ thuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sửa chữa máy tàu thuỷ Giáo trình Hệ thống động lực máy tàu thủy Hệ thống động lực máy tàu thủy Nguyên tắc bố trí hệ trục tàu thủy Thiết bị truyền động thủy lực Đặc tính công tác động cơ DieselTài liệu có liên quan:
-
88 trang 144 0 0
-
62 trang 99 0 0
-
Giáo trình Tiện cơ bản (Nghề: Sửa chữa máy tàu thuỷ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
46 trang 74 1 0 -
61 trang 62 0 0
-
90 trang 61 0 0
-
438 trang 45 0 0
-
87 trang 42 0 0
-
61 trang 42 0 0
-
38 trang 39 0 0
-
63 trang 38 0 0