Danh mục tài liệu

Giáo trình hình thành khái niệm về các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi ODA p4

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.23 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thứ ba, Các nguồn vốn viện trợ cho từng lĩnh vực cần phải phân bổ theo trật tự ưu tiên với cơ cấu cụ thể, kết hợp với những khả năng và nhu cầu vốn đối ứng có tính toán cụ thể, phải xác định rõ về vốn đối ứng ngay từ khi bắt đầu, đảm bảo tính khả thi. Nhà nước chỉ bố trí vốn đối ứng cho dự án xây dựng cơ sở hạ tầng không có khả năng thu hút vốn trực tiếp. Các dự án còn lại chủ đầu tư cần có phương án bố trí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành khái niệm về các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi ODA p4Thứ hai, Khi xây dựng các các hạng mục, các chương trình, dự ánưu tiên đầu tư của nhà nước cần chỉ rõ thứ tự ưu tiên cho từngchương trình, dự án để làm căn cứ vận động vốn nước ngoài.Thứ ba, Các nguồn vốn viện trợ cho từng lĩnh vực cần phải phânbổ theo trật tự ưu tiên với cơ cấu cụ thể, kết hợp với những khảnăng và nhu cầu vốn đối ứng có tính toán cụ thể, phải xác định rõvề vốn đối ứng ngay từ khi bắt đầu, đảm bảo tính khả thi. Nhànước chỉ bố trí vốn đối ứng cho dự án xây dựng cơ sở hạ tầngkhông có khả năng thu hút vốn trực tiếp. Các dự án còn lại chủđầu tư cần có phương án bố trí vốn đối ứng chắc chắn hơn mớiđưa vào kế hoạch sử dụng vốn ODA. Đây là vấn đề then chốt choyêu cầu sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn tài trợ từ bênngoài.Thứ tư, kiện toàn bộ máy vay, trả nợ trong các cơ quan quản lý nợnước ngoài. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lập và quảnlý dự án ở các Bộ, ngành, địa phương nhằm đảm bảo khả năng lậpkế hoạch, lập dự án và quản lý dự án ở các bộ, ngành. Nâng caotrình độ thẩm định để xét duyệt, quyết định dự án ngay ở từng bộ,ngành, địa phương cũng như huy động các nguồn vốn đối ứngtrong nước nhằm làm cho việc hấp thụ nguồn vốn nước ngoài cóhiệu quả cao.Thứ năm, Tăng cường công tác quản lý, giám sát nợ nước ngoàingay từ khâu đàm phán, giám sát việc đấu thầu, mua sắm thiết bị,tư vấn, ký kết các hợp đồng, thực hiện rút vốn, sử dụng vốn,quyết toán nợ và bố trí nguồn trả nợ.Thứ sáu, Tăng cường hoàn thiện hệ thống thống kê, kế toán về nợnước ngoài, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối với các tổ chứctài trợ để họ hiểu thêm về thể chế điều phối và quản lý vay nợnước ngoài, nguồn ODA của Việt Nam.3) Về sử dụng ODA.Một là, Sử dụng vốn vay ưu đãi ODA phải coi trọng hiệu quảkinh tế, không được sử dụng hết tất cả các khoản thu nhập ròngđã có, cần phải giữ một phần để hoàn trả lại vốn, lãi kịp thờinhằm đảm bảo uy tín quốc tế.Hai là, Lựa chọn lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA. Hiện nay ởViệt Nam để nền kinh tế đạt kết quả trên diện rộng dựa vào luồngvốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài lâu dài thì việc cải thiện cơ sởhạ tầng đã trở thành nhiệm vụ cấp bách. Do đó, trong thời gianđầu của sự nghiệp CNH, HĐH Việt Nam cần tập trung vốn, đặcbiệt là vốn ưu đãi nước ngoài ODA để đầu tư cho việc xây dựngcơ sở hạ tầng kinh tế, các cơ sở sản xuất tạo nhiều việc làm, cácdự án đầu tư quan trọng của nhà nước trong từng thời kỳ.Về lâu dài, chiến lược sử dụng vốn vay phải theo hướng sử dụngvốn vay nước ngoài phải kết hợp với công cuộc cải cách ngàycàng sâu sắc hơn, tăng cường xuất khẩu hàng hoá, điều chỉnhchiến lược thay thế mặt hàng nhập khẩu.Ba là, Xây dựng hệ thống kiểm soát, đánh giá việc sử dụng nguồnvốn ODA: Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã đượcthẩm định phê duyệt, quán triệt phương châm vốn vay phải đượcsử dụng toàn bộ vào mục đích đầu tư phát triển, không dùng trangtrải nhu cầu tiêu dùng; Thủ tục quản lý phải chặt chẽ nhưng phảithuận lợi cho người sử dụng trong việc rút vốn và sử dụng vốn,không gây phiền hà làm giảm tốc độ giải ngân. Phải đặt các hạnmức sử dụng và kiểm tra chặt chẽ việc chi tiêu, theo dõi quá trìnhthực hiện và quản lý giải ngân dự án.Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quảnlý, sử dụng ODA. Sau đây xin nêu ra một số giải pháp cụ thể đểđẩy nhanh tốc độ giả ngân vốn ODA- khâu mang tính chất quyếtđịnh đến việc hoàn thành một chương trình, dự án ODA.II) MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG TỐC ĐỘ GIẢI NGÂN VỐNODA.1) Hài hoà thủ tục dự án.Dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA phải trải qua hai khâu thẩmđịnh. Các quá trình thẩm định và phê duyệt dự án diễn ra từ phíacác cơ quan chính phủ và các nhà tài trợ. Để đảm bảo việc phêduyệt dự án được suôn sẻ cần có sự cải tiến thủ tục và phối hợpcủa cả hai phía.Thực tế hiện nay cho thấy tiến trình thẩm định và phê duyệt vẫnđang còn có những vướng mắc, các văn bản báo cáo nghiên cứukhả thi được chuẩn bị thường không đáp ứng yêu cầu do năng lựcchuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi của chủ đầu tư còn hạn chếdẫn đến sự chậm trễ trong việc trình và phê duyệt báo cáo nghiêncứu tiền khả thi, còn thiếu sự nhất quán giữa nội dung của báo cáokhả thi được phê duyệt và các kết quả thẩm định của nhà tài trợ.Do đó, cả hai bên cần nghiên cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm địnhcủa hai bên tiến tới đồng bộ, thống nhất và phối hợp nhịp nhàngvới nhau cả về nội dung và thời điểm thẩm định của một quy trìnhthẩm định chung nhưng vẫn là hai lần thẩm định độc lập, kháchquan. Trong đó, nên để thẩm định của nhà tài trợ sau khi có phêduyệt của chính phủ. Đồng thời, để tránh lãng phí thời gian nêngiảm bớt những thủ tục không thật sự cần thiết trong quá trìnhphê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi. Ngoài ra cần được bố trívốn chuẩn bị đầu tư để lập trước nghiên cứu tiền khả thi và xúctiến nghiên cứu khả thi cho các dự án nằm trong danh mục các dựán ưu tiên được sử dụng vốn ODA đã được chính phủ phê duyệtvà nhà tài trợ có cam kết xem xét tài trợ.2) Giải quyết vốn đối ứng.Vốn đối ứng cho các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA làphần vốn trong nước tham gia trong từng chương trình, dự ánODA được cam kết giữa phía Việt Nam và phía nước ngoài trongcác hiệp định, văn kiện dự án, quyết định đầu tư của cấp có thẩmquyền. Các dự án vay vốn của chính phủ Nhật Bản hay Ngânhàng thế giới, Ngân hàng Châu Á thường yêu cầu vốn đối ứngtrong nước chiếm từ 15% đến 30% tổng giá trị dự án, các dự ánhỗ trợ của các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc thường đòihỏi vốn đối ứng trong nước khoảng 20% trị giá dự án.Về nguyên tắc, vốn đối ứng của chương trình, dự án thuộc cấpnào thì cấp đó xử lý từ nguồn ngân sách của mình. Trường hợpmột số địa phương có vốn đối ứng phát sinh quá lớn, vượt khảnăng cân đối thì cần trình thủ tướng chính phủ để xin hỗ trợ mộtphần ngay từ khi lập dự án. Tuy nhiên, thực tế vốn đối ứng khôngphải lúc nào cũng trôi chảy, mà đang là một tr ...