Giáo trình học về nguyên lý kế toán_6
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.47 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền thu được do nhận ký quỹ, ký cược; Tiền thu hồi các khoản đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền thu từ nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án (nếu có); Tiền được các tổ chức, cá nhân bên ngoài thưởng, hỗ trợ ghi tăng các quỹ của doanh nghiệp;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình học về nguyên lý kế toán_6được hoàn thuế;Tiền thu được do nhận ký quỹ, ký cược; Tiền thu hồicác khoản đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền thu từ nguồn kinh phí sựnghiệp, dự án (nếu có); Tiền được các tổ chức, cá nhân bên ngoàithưởng, hỗ trợ ghi tăng các quỹ của doanh nghiệp; Tiền nhận được ghităng các quỹ do cấp trên cấp hoặc cấp dưới nộp... (7) Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (Mã số 07): Chỉ tiêunày được lập căn cứ vào tổng số tiền đã chi về các khoản khác, ngoàicác khoản tiền chi liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trongkỳ báo cáo được phản ánh ở Mã số 02, 03, 04, 05, như: Tiền chi bồithường, bị phạt và các khoản chi phí khác; Tiền nộp các loại thuế(không bao gồm thuế TNDN); Tiền nộp các loại phí, lệ phí, tiền thuêđất; tiền chi đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền trả lại các khoản nhận kýcược ký quỹ, tiền chi trực tiếp từ quỹ. dự phòng trợ cấp mất việc làm;Tiền chi trực tiếp bằng nguồn dự phòng phải trả; Tiền chi trực tiếp từquỹ khen thưởng, phúc lợi; Tiền chi trực tiếp từ các quỹ khác thuộcvốn chủ sở hữu; Tiền chi trực tiếp từ nguồn kinh phí sự nghiệp, kinhphí dự án... Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 20): Chỉtiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” phản ánh chênhlệch giữa tổng số tiền thu vào tổng số tiền chi ra từ hoạt động kinhdoanh trong kỳ báo cáo. Mã số 20 = Mã số 01 + Mã số 03 + Mã số 04 + Mã số 05 + Mãsố 06 + Mã số 07 Phương pháp lập đối với các hoạt động đầu tư, hoạt động tài chínhtrong báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng tương tự như phương pháp lậpđối với hoạt động kinh doanh nêu trên.90 Chương V TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP I. TÀI KHOẢN 1. Khái niệm, nội dung và kết cấu của tài khoản 1.1. Khái niệm về tài khoản Theo quy trình công tác kế toán, hàng ngày khi phát sinh cácnghiệp vụ kinh tế cụ thể kế toán phải ghi nhận, phân tích ảnh hưởngcủa từng nghiệp vụ đến tình hình biến động của từng loại tài sản, nợphải trả nguồn vốn chủ sở hữu sau đó phân loại, theo từng đối tượngmột cách toàn diện, liên tục sự thay đổi của các đối tượng của kế toántrong quá trình hoạt động của doanh nghiệp để đến cuối kỳ liệt kê giátrị của từng loại tài sản từng món nợ và nguồn vốn chủ sở hữu trênbảng cân đối kế toán, tính toán kết quả lãi lỗ trên báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh. Cách tốt nhất để ghi chép, theo dõi những sự tănggiảm của những chỉ tiêu trên là dành một trang riêng của sổ kế toáncho mỗi loại tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tức là kếtoán sẽ có 1 trang sổ riêng để ghi chép sự tăng giảm cho tiền mặt, chonguyên liệu, hàng hoá, phải trả người cung cấp... Mỗi trang sổ dànhcho một đối tượng riêng của kế toán như vậy gọi là tài khoản. Tập hợptất cả các đối tượng cần theo dõi kế toán sẽ có cả một hệ thống các tàikhoản được xây dựng trên cơ sở phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế tàichính cần thiết cho các nhà quản trị. Tài khoản thường được trình bàytương ứng với các khoản mục chủ yếu của bảng cân đối kế toán vàbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Như vậy: Tài khoản là phương pháp phân loại, hệ thống hoá cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh riêng biệt theo từng đối tượng ghi của 91hạch toán kết toán (tài sản, nguồn vốn và các quá trình kinh doanh)nhằm phục vụ Yêu cầu quản lý của các chủ thể quản lý khác nhau. 1.2. Kết cấu chung của tài khoản Tài khoản là một trang sổ kế toán được chia làm 2 phần, phần bêntrái gọi là bên Nợ, phần bên phải gọi là bên Có. Hai bên Nợ, Có phảnánh hai hướng vận động biến đổi khác nhau của cùng một đối tượngkế toán, thường là tăng lên hay giảm xuống. Trong kết cấu tài khoản: Nợ, Có chỉ là thuật ngữ mang tính chấtquy ước chung của kế toán, chứ không phải nợ cái gì hay có cái gì.Các căn cứ để ghi chép vào tài khoản trong các sổ sách kế toán phải làcác chứng từ hợp lệ, hợp pháp được quy định theo từng loại nghiệp vụkinh lễ phát sinh cho nên mỗi bên của tài khoản. Kết cấu cụ thể dạng ban đầu của tài khoản như sau: Tài khoản: xxx Bên Nợ Bên Có Chứng từ Chứng từ Diễn giải Số tiền Diễn giải Số tiền Số hiệu Ngày Số hiệu Ngày Cộng Nợ Cộng Có Ngày nay người ta thường sử dụng dạng tài khoản có phần dànhcho cột diễn giải rộng hơn để có thể ghi đủ ý nghĩa của các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo mẫu sau đây:92 Tài khoản: xxx Chứng từ Số tiền Tài khoản Diễn giải đối ứng Số hiệu Ngày Nợ có Số d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình học về nguyên lý kế toán_6được hoàn thuế;Tiền thu được do nhận ký quỹ, ký cược; Tiền thu hồicác khoản đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền thu từ nguồn kinh phí sựnghiệp, dự án (nếu có); Tiền được các tổ chức, cá nhân bên ngoàithưởng, hỗ trợ ghi tăng các quỹ của doanh nghiệp; Tiền nhận được ghităng các quỹ do cấp trên cấp hoặc cấp dưới nộp... (7) Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (Mã số 07): Chỉ tiêunày được lập căn cứ vào tổng số tiền đã chi về các khoản khác, ngoàicác khoản tiền chi liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trongkỳ báo cáo được phản ánh ở Mã số 02, 03, 04, 05, như: Tiền chi bồithường, bị phạt và các khoản chi phí khác; Tiền nộp các loại thuế(không bao gồm thuế TNDN); Tiền nộp các loại phí, lệ phí, tiền thuêđất; tiền chi đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền trả lại các khoản nhận kýcược ký quỹ, tiền chi trực tiếp từ quỹ. dự phòng trợ cấp mất việc làm;Tiền chi trực tiếp bằng nguồn dự phòng phải trả; Tiền chi trực tiếp từquỹ khen thưởng, phúc lợi; Tiền chi trực tiếp từ các quỹ khác thuộcvốn chủ sở hữu; Tiền chi trực tiếp từ nguồn kinh phí sự nghiệp, kinhphí dự án... Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 20): Chỉtiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” phản ánh chênhlệch giữa tổng số tiền thu vào tổng số tiền chi ra từ hoạt động kinhdoanh trong kỳ báo cáo. Mã số 20 = Mã số 01 + Mã số 03 + Mã số 04 + Mã số 05 + Mãsố 06 + Mã số 07 Phương pháp lập đối với các hoạt động đầu tư, hoạt động tài chínhtrong báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng tương tự như phương pháp lậpđối với hoạt động kinh doanh nêu trên.90 Chương V TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP I. TÀI KHOẢN 1. Khái niệm, nội dung và kết cấu của tài khoản 1.1. Khái niệm về tài khoản Theo quy trình công tác kế toán, hàng ngày khi phát sinh cácnghiệp vụ kinh tế cụ thể kế toán phải ghi nhận, phân tích ảnh hưởngcủa từng nghiệp vụ đến tình hình biến động của từng loại tài sản, nợphải trả nguồn vốn chủ sở hữu sau đó phân loại, theo từng đối tượngmột cách toàn diện, liên tục sự thay đổi của các đối tượng của kế toántrong quá trình hoạt động của doanh nghiệp để đến cuối kỳ liệt kê giátrị của từng loại tài sản từng món nợ và nguồn vốn chủ sở hữu trênbảng cân đối kế toán, tính toán kết quả lãi lỗ trên báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh. Cách tốt nhất để ghi chép, theo dõi những sự tănggiảm của những chỉ tiêu trên là dành một trang riêng của sổ kế toáncho mỗi loại tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tức là kếtoán sẽ có 1 trang sổ riêng để ghi chép sự tăng giảm cho tiền mặt, chonguyên liệu, hàng hoá, phải trả người cung cấp... Mỗi trang sổ dànhcho một đối tượng riêng của kế toán như vậy gọi là tài khoản. Tập hợptất cả các đối tượng cần theo dõi kế toán sẽ có cả một hệ thống các tàikhoản được xây dựng trên cơ sở phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế tàichính cần thiết cho các nhà quản trị. Tài khoản thường được trình bàytương ứng với các khoản mục chủ yếu của bảng cân đối kế toán vàbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Như vậy: Tài khoản là phương pháp phân loại, hệ thống hoá cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh riêng biệt theo từng đối tượng ghi của 91hạch toán kết toán (tài sản, nguồn vốn và các quá trình kinh doanh)nhằm phục vụ Yêu cầu quản lý của các chủ thể quản lý khác nhau. 1.2. Kết cấu chung của tài khoản Tài khoản là một trang sổ kế toán được chia làm 2 phần, phần bêntrái gọi là bên Nợ, phần bên phải gọi là bên Có. Hai bên Nợ, Có phảnánh hai hướng vận động biến đổi khác nhau của cùng một đối tượngkế toán, thường là tăng lên hay giảm xuống. Trong kết cấu tài khoản: Nợ, Có chỉ là thuật ngữ mang tính chấtquy ước chung của kế toán, chứ không phải nợ cái gì hay có cái gì.Các căn cứ để ghi chép vào tài khoản trong các sổ sách kế toán phải làcác chứng từ hợp lệ, hợp pháp được quy định theo từng loại nghiệp vụkinh lễ phát sinh cho nên mỗi bên của tài khoản. Kết cấu cụ thể dạng ban đầu của tài khoản như sau: Tài khoản: xxx Bên Nợ Bên Có Chứng từ Chứng từ Diễn giải Số tiền Diễn giải Số tiền Số hiệu Ngày Số hiệu Ngày Cộng Nợ Cộng Có Ngày nay người ta thường sử dụng dạng tài khoản có phần dànhcho cột diễn giải rộng hơn để có thể ghi đủ ý nghĩa của các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo mẫu sau đây:92 Tài khoản: xxx Chứng từ Số tiền Tài khoản Diễn giải đối ứng Số hiệu Ngày Nợ có Số d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nguyên lý kế toán bài giảng kế toán tài liệu nguyên lý kế toán tài liệu kế toán bài tập nguyên lý kế toánTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 256 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 227 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 174 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 145 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 121 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán_13
18 trang 111 0 0 -
112 trang 111 0 0
-
Giáo trình phân tích một số phương pháp cấu hình cho hệ thống chức năng RAS p2
11 trang 108 0 0