Giáo trình Kiểm soát ô nhiễm không khí - PGS. TS. Nguyễn Đinh Tuấn, ThS. Nguyễn Thanh Hùng
Số trang: 257
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.25 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Kiểm soát ô nhiễm không khí" được biện soạn nhằm mục đích phục vụ cho đối tượng chính là sinh viên đại học, sinh viên cao học các ngành khoa học môi trường, quản lý môi trường và công nghệ môi trường. Sinh viên các chuyên ngành khác và các cán bộ khoa học kỹ thuật cũng có thể sử dụng giáo trình này như một tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu hoặc thiết kế các công trình xử lý khí thải. Giáo trình trình bày một cách khá đầy đủ các nội dung liên quan đến kiểm soát ô nhiễm không khí như ngăn ngừa ô nhiễm từ nguồn phát sinh, hệ thống thu gom và vận chuyển khí thải, các kỹ thuật và thiết bị xử lý khí thải. Mời bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm soát ô nhiễm không khí - PGS. TS. Nguyễn Đinh Tuấn, ThS. Nguyễn Thanh Hùng ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN PGS.TS. NGUYỄN ĐINH TUẤN (Chủ biên) Th S. NGUYỄN THANH HÙNGKIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 2007 LỜI NÓI ĐẦU Ô nhiễm không khí là một vấn đề môi trường nóng bỏng tại hầu hết các đô thị trênthế giới hiện nay. Việt nam là một nước đang phát triển với tốc độ “nóng”, vì vậy các vấnđề môi trường, trong đó có môi trường không khí đang trở nên bức xúc. Khí thải từ cáchoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ và sinh hoạt của conngười đã xuất hiện hoặc gia tăng nồng độ các chất độc hại có trong môi trường không khílàm ảnh hưởng tới sức khỏe con người, động, thực vật, góp phần làm hư hại tài sản trênbình diện toàn cầu, khí thải từ các hoạt động nói trên còn gây nên những vấn đề lớn trênbình diện toàn cầu như mưa axit, sự suy giảm tầng ôzôn, sự nóng lên của trái đất... Vì vậyviệc kiểm soát ô nhiễm không khí là vô cùng cần thiết và cấp bách. Giáo trình kiểm soát ô nhiễm không khí được biện soạn nhằm mục đích phục vụcho đối tượng chính là sinh viên đại học, sinh viên cao học các ngành khoa học môitrường, quản lý môi trường và công nghệ môi trường. Sinh viên các chuyên ngành khácvà các cán bộ khoa học kỹ thuật cũng có thể sử dụng giáo trình này như một tài liệu thamkhảo phục vụ công tác nghiên cứu hoặc thiết kế các công trình xử lý khí thải. Giáo trìnhtrình bày một cách khá đầy đủ các nội dung liên quan đến kiểm soát ô nhiễm không khínhư ngăn ngừa ô nhiễm từ nguồn phát sinh, hệ thống thu gom và vận chuyển khí thải, cáckỹ thuật và thiết bị xử lý khí thải... Để thực hiện giáo trình này tác giả đã nhận được sự trợ giúp một phần kinh phí từDự án “Tăng cường năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học cho Viện Môi trường vàTài nguyên – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh” do SDC tài trợ. Tác giả cũng nhậnđược sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật trong việc chuẩn bị bản thảo từ Th.S Nguyễn Thị ThụcThùy, KS. Nguyễn Viết Vũ, KS. Giang Hữu Tài, KS. Châu Ngọc Cẩm Vân. Nhân dịpsách được xuất bản tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các tổ chức, cá nhân đã cónhững đóng góp cho việc ra đời của giáo trình này. Tuy đã có nhiều năm hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực ônhiễm không khí nhưng kiến thức có hạn cho nên giáo trình này không tránh khỏi nhưngthiếu sót và hạn chế. Tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cóthể hoàn thiện hơn cho những lần tái bản sau này. Thay mặt các tác giả PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn 1 MỤC LỤCCHƢƠNG 1 ........................................................................................................................ 0CÁC BIỆN PHÁP CHUNG ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ...................0 1.1 BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT TẠI NGUỒN .................................................................. 0 1.1.1 Biện pháp dùng công nghệ sạch ......................................................................... 0 1.1.2 Bố trí nguồn ........................................................................................................ 1 1.1.3 Cách ly nguồn ..................................................................................................... 3 1.2 BIỆN PHÁP PHÁT TÁN PHA LOÃNG ................................................................... 3 1.2.1 Khái niệm về sự phát thải ................................................................................... 3 1.2.2 Mô hình phát thải cho nguồn thải cao (Mô hình chùm khói Gaussian) ............. 6 1.2.2.1 Nguyên tắc cơ bản ...................................................................................... 6 1.2.2.2 Phương trình cơ bản của mô hình chùm khói Gaussian ............................. 7 1.2.2.3 Các giả thiết trong GPM .............................................................................8 1.2.2.4 Các thông số phát tán ..................................................................................9 1.2.2.5 Tốc độ gió .................................................................................................11 1.2.2.6 Nồng độ ở mặt đất..................................................................................... 12 1.2.2.7 Cột khói và nền ......................................................................................... 12 1.2.3 Mô hình phát tán cho nguồn thải thấp .............................................................. 15 1.2.3.1 Khái niệm về nguồn thải thấp ........................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm soát ô nhiễm không khí - PGS. TS. Nguyễn Đinh Tuấn, ThS. Nguyễn Thanh Hùng ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN PGS.TS. NGUYỄN ĐINH TUẤN (Chủ biên) Th S. NGUYỄN THANH HÙNGKIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 2007 LỜI NÓI ĐẦU Ô nhiễm không khí là một vấn đề môi trường nóng bỏng tại hầu hết các đô thị trênthế giới hiện nay. Việt nam là một nước đang phát triển với tốc độ “nóng”, vì vậy các vấnđề môi trường, trong đó có môi trường không khí đang trở nên bức xúc. Khí thải từ cáchoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ và sinh hoạt của conngười đã xuất hiện hoặc gia tăng nồng độ các chất độc hại có trong môi trường không khílàm ảnh hưởng tới sức khỏe con người, động, thực vật, góp phần làm hư hại tài sản trênbình diện toàn cầu, khí thải từ các hoạt động nói trên còn gây nên những vấn đề lớn trênbình diện toàn cầu như mưa axit, sự suy giảm tầng ôzôn, sự nóng lên của trái đất... Vì vậyviệc kiểm soát ô nhiễm không khí là vô cùng cần thiết và cấp bách. Giáo trình kiểm soát ô nhiễm không khí được biện soạn nhằm mục đích phục vụcho đối tượng chính là sinh viên đại học, sinh viên cao học các ngành khoa học môitrường, quản lý môi trường và công nghệ môi trường. Sinh viên các chuyên ngành khácvà các cán bộ khoa học kỹ thuật cũng có thể sử dụng giáo trình này như một tài liệu thamkhảo phục vụ công tác nghiên cứu hoặc thiết kế các công trình xử lý khí thải. Giáo trìnhtrình bày một cách khá đầy đủ các nội dung liên quan đến kiểm soát ô nhiễm không khínhư ngăn ngừa ô nhiễm từ nguồn phát sinh, hệ thống thu gom và vận chuyển khí thải, cáckỹ thuật và thiết bị xử lý khí thải... Để thực hiện giáo trình này tác giả đã nhận được sự trợ giúp một phần kinh phí từDự án “Tăng cường năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học cho Viện Môi trường vàTài nguyên – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh” do SDC tài trợ. Tác giả cũng nhậnđược sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật trong việc chuẩn bị bản thảo từ Th.S Nguyễn Thị ThụcThùy, KS. Nguyễn Viết Vũ, KS. Giang Hữu Tài, KS. Châu Ngọc Cẩm Vân. Nhân dịpsách được xuất bản tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các tổ chức, cá nhân đã cónhững đóng góp cho việc ra đời của giáo trình này. Tuy đã có nhiều năm hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực ônhiễm không khí nhưng kiến thức có hạn cho nên giáo trình này không tránh khỏi nhưngthiếu sót và hạn chế. Tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cóthể hoàn thiện hơn cho những lần tái bản sau này. Thay mặt các tác giả PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn 1 MỤC LỤCCHƢƠNG 1 ........................................................................................................................ 0CÁC BIỆN PHÁP CHUNG ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ...................0 1.1 BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT TẠI NGUỒN .................................................................. 0 1.1.1 Biện pháp dùng công nghệ sạch ......................................................................... 0 1.1.2 Bố trí nguồn ........................................................................................................ 1 1.1.3 Cách ly nguồn ..................................................................................................... 3 1.2 BIỆN PHÁP PHÁT TÁN PHA LOÃNG ................................................................... 3 1.2.1 Khái niệm về sự phát thải ................................................................................... 3 1.2.2 Mô hình phát thải cho nguồn thải cao (Mô hình chùm khói Gaussian) ............. 6 1.2.2.1 Nguyên tắc cơ bản ...................................................................................... 6 1.2.2.2 Phương trình cơ bản của mô hình chùm khói Gaussian ............................. 7 1.2.2.3 Các giả thiết trong GPM .............................................................................8 1.2.2.4 Các thông số phát tán ..................................................................................9 1.2.2.5 Tốc độ gió .................................................................................................11 1.2.2.6 Nồng độ ở mặt đất..................................................................................... 12 1.2.2.7 Cột khói và nền ......................................................................................... 12 1.2.3 Mô hình phát tán cho nguồn thải thấp .............................................................. 15 1.2.3.1 Khái niệm về nguồn thải thấp ........................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát ô nhiễm Kiểm soát ô nhiễm không khí Giáo trình Kiểm soát ô nhiễm không khí Vận chuyển không khí Kỹ thuật xử lý bụi Xử lý hơi khí độcTài liệu có liên quan:
-
17 trang 260 0 0
-
8 trang 81 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 81 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
Thorium - năng lượng hạt nhân an toàn
3 trang 27 0 0 -
ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH THÁI TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNGG
52 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải: Chương 1 - Phạm Khắc Liệu
26 trang 25 0 0 -
30 trang 25 0 0
-
Giáo trình Ô nhiễm không khí: Phần 2
180 trang 25 0 0 -
Bài thuyết trình Kiểm soát ô nhiễm không khí: Công nghệ xử lý khí H2S
46 trang 25 0 0