Giáo trình Kinh tế học (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội
Số trang: 140
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.78 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Kinh tế học (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp)" trình bày những nội dung chính sau đây: Tổng quan về kinh tế học; Cung - cầu; Lý thuyết hành vi người tiêu dùng; Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp; Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân; Thất nghiệp và lạm phát;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế học (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ VÀ DU LỊCH HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CNDL ngày tháng năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội ) Hà Nội, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trên cơ sở tham khảo các giáo trình, tài liệu về Kinh tế học, kết hợp với thựctế nghề nghiệp của nghề Kế toán Doanh nghiệp, giáo trình này được biên soạn có sựtham gia tích cực của các giáo viên có kinh nghiệm, cùng với những ý kiến đónggóp quý báu của các chuyên gia về lĩnh vực Kinh tế học. Mối quan hệ của tài liệu với chương trình môn học: Căn cứ vào chương trình đào tạo nghề Kế toán Doanh nghiệp cung cấp chongười học những kiến thức cơ bản về Kinh tế học, từ đó người học có thể vận dụngnhững kiến thức này trong quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế. Cấu trúc chung của giáo trình Kinh tế học bao gồm Bài mở đầu và 5 chương: Bài mở đầu: Tổng quan về kinh tế học PHẦN 1: KINH TẾ VI MÔ Chương 1: Cung - cầu Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 3: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp PHẦN 2: KINH TẾ VĨ MÔ Chương 4: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân Chương 5: Thất nghiệp và lạm phát Sau mỗi chương đều có các câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức cho ngườihọc. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước vàtham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị. Song chắc hẳn quá trình biên soạnkhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban biên soạn mong muốn và thực sựcảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thầy cô đóng gópcho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày……tháng……năm 2019 Biên soạn Khoa Kinh tế MỤC LỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆUBÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC.............................................. 11. Nền kinh tế ........................................................................................................... 11.1. Các chủ thể nền kinh tế ........................................................................................ 11.2. Ba vấn đề kinh tế cơ bản ...................................................................................... 21.3. Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế .......................................................................... 42. Kinh tế học ........................................................................................................... 52.1. Khái niệm ............................................................................................................. 52.2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô............................................................................. 62.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học ................................................................... 93. Một số khái niệm liên quan cơ bản .................................................................... 113.1. Chi phí cơ hội .................................................................................................... 113.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất ..................................................................... 123.3. Biến số danh nghĩa và biến số thực tế .............................................................. 18Câu hỏi và bài tập ôn tập bài mở đầu ....................................................................... 20CHƯƠNG 1: CUNG - CẦU................................................................................... 211. Cầu...................................................................................................................... 211.1. Khái niệm ........................................................................................................... 211.2. Luật cầu .............................................................................................................. 241.3. Sự thay đổi của lượng cầu và của cầu ................................................................ 242. Cung ................................................................................................................... 292.1. Khái niệm ........................................................................................................... 292.2. Luật cung ............................................................................................................ 312.3. Sự thay đổi của lượng cung và của cung ............................................................ 323. Mối quan hệ cung - cầu ...................................................................................... 353.1. Trạng thái cân bằng ............................................................................................ 353.2. Dư thừa và thiếu hụt ........................................................................................... 363.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng và kiểm soát giá ............................................... 374. Sự co giãn của cung - cầu................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế học (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ VÀ DU LỊCH HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CNDL ngày tháng năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội ) Hà Nội, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trên cơ sở tham khảo các giáo trình, tài liệu về Kinh tế học, kết hợp với thựctế nghề nghiệp của nghề Kế toán Doanh nghiệp, giáo trình này được biên soạn có sựtham gia tích cực của các giáo viên có kinh nghiệm, cùng với những ý kiến đónggóp quý báu của các chuyên gia về lĩnh vực Kinh tế học. Mối quan hệ của tài liệu với chương trình môn học: Căn cứ vào chương trình đào tạo nghề Kế toán Doanh nghiệp cung cấp chongười học những kiến thức cơ bản về Kinh tế học, từ đó người học có thể vận dụngnhững kiến thức này trong quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế. Cấu trúc chung của giáo trình Kinh tế học bao gồm Bài mở đầu và 5 chương: Bài mở đầu: Tổng quan về kinh tế học PHẦN 1: KINH TẾ VI MÔ Chương 1: Cung - cầu Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 3: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp PHẦN 2: KINH TẾ VĨ MÔ Chương 4: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân Chương 5: Thất nghiệp và lạm phát Sau mỗi chương đều có các câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức cho ngườihọc. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước vàtham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị. Song chắc hẳn quá trình biên soạnkhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban biên soạn mong muốn và thực sựcảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thầy cô đóng gópcho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày……tháng……năm 2019 Biên soạn Khoa Kinh tế MỤC LỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆUBÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC.............................................. 11. Nền kinh tế ........................................................................................................... 11.1. Các chủ thể nền kinh tế ........................................................................................ 11.2. Ba vấn đề kinh tế cơ bản ...................................................................................... 21.3. Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế .......................................................................... 42. Kinh tế học ........................................................................................................... 52.1. Khái niệm ............................................................................................................. 52.2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô............................................................................. 62.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học ................................................................... 93. Một số khái niệm liên quan cơ bản .................................................................... 113.1. Chi phí cơ hội .................................................................................................... 113.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất ..................................................................... 123.3. Biến số danh nghĩa và biến số thực tế .............................................................. 18Câu hỏi và bài tập ôn tập bài mở đầu ....................................................................... 20CHƯƠNG 1: CUNG - CẦU................................................................................... 211. Cầu...................................................................................................................... 211.1. Khái niệm ........................................................................................................... 211.2. Luật cầu .............................................................................................................. 241.3. Sự thay đổi của lượng cầu và của cầu ................................................................ 242. Cung ................................................................................................................... 292.1. Khái niệm ........................................................................................................... 292.2. Luật cung ............................................................................................................ 312.3. Sự thay đổi của lượng cung và của cung ............................................................ 323. Mối quan hệ cung - cầu ...................................................................................... 353.1. Trạng thái cân bằng ............................................................................................ 353.2. Dư thừa và thiếu hụt ........................................................................................... 363.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng và kiểm soát giá ............................................... 374. Sự co giãn của cung - cầu................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kinh tế học Kinh tế học Kế toán doanh nghiệp Hành vi người tiêu dùng Hành vi của doanh nghiệp Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 778 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 582 0 0 -
98 trang 369 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 349 0 0 -
3 trang 332 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 311 2 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 296 0 0 -
38 trang 286 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 275 0 0