Giáo trình Kinh tế học vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.58 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh tế học vi mô 1: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về Kinh tế học vi mô; Cung cầu và cơ chế hoạt động của thị trường; Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế học vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công12 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cáchthức mà các tác nhân trong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọntối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm trong một nền kinh tế thịtrường. Kinh tế học vi mô là một môn khoa học được nhiều người lựachọn để học tập và nghiên cứu. Giáo trình Kinh tế học vi mô I được biên soạn dựa trên chươngtrình môn học của Trường Đại học Thương mại và tham khảo các giáotrình khác trong và ngoài nước. Các tác giả đã tham khảo nhiều giáotrình của các giáo sư ở một số trường đại học nổi tiếng trên thế giới. Cáctác giả tin rằng Giáo trình Kinh tế học vi mô I sẽ đặc biệt hữu ích chocác sinh viên Đại học Thương mại và những người quan tâm nghiên cứukhoa học Kinh tế học vi mô. Mục tiêu của cuốn sách là nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp ngườiđọc nắm vững lý thuyết và biết cách vận dụng lý thuyết vào các tìnhhuống thực hành cụ thể trong thực tiễn kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Nội dung cụ thể của giáo trình được trình bày trong 6 chương,bao gồm: - Chương 1: Tổng quan về Kinh tế học vi mô. - Chương 2: Cung cầu và cơ chế hoạt động của thị trường. - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng. - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của các doanh nghiệp. - Chương 5: Cấu trúc thị trường. - Chương 6: Thị trường các yếu tố sản xuất. Mỗi chương của giáo trình đều có mục tiêu của chương, tóm lượcnội dung chương, các dạng câu hỏi thảo luận, câu hỏi trắc nghiệm 3đúng/sai, bài tập thực hành tính toán và các thuật ngữ thông dụng trongKinh tế học vi mô. Cuối giáo trình là lời giải và đáp án các câu hỏi củatừng chương. Cuốn sách này do PGS. TS. Phan Thế Công làm chủ biên và cácthành viên tham gia biên soạn, bao gồm: - PGS. TS. Phan Thế Công và ThS. Nguyễn Thị Lệ: Chương 1 vàChương 6. - PGS. TS. Phan Thế Công và TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh: Chương 2. - PGS. TS. Phan Thế Công, TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh và TS. Phạm Thị Minh Uyên: Chương 3. - ThS. Ninh Thị Hoàng Lan: Chương 4. - PGS. TS. Phan Thế Công và ThS. Ninh Thị Hoàng Lan: Chương 5. - PGS. TS. Phan Thế Công: các phần bài tập thực hành của các chương. Các tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quý báu củaBan giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Phòng Quản lý Khoa học,Hội đồng thẩm định giáo trình, Bộ môn Kinh tế học và các đồng nghiệptrong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng cuốn sách sẽkhông tránh khỏi những khiếm khuyết, các tác giả rất mong nhận được ýkiến đóng góp và phê bình của người đọc để cuốn sách được hoàn thiệnhơn trong các lần tái bản sau. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ môn Kinh tế học - Trường Đại họcThương mại - Hà Nội. Hà Nội, năm 2020 THAY MẶT NHÓM BIÊN SOẠN Chủ biên PGS. TS. Phan Thế Công 4 MỤC LỤCLời giới thiệu 3Danh mục bảng 11Danh mục hình 13Chương 1TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ 171.1. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC 17 1.1.1. Khái niệm Kinh tế học và Kinh tế học vi mô 17 1.1.2. Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc 19 1.1.3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của Kinh tế học vi mô 20 1.1.4. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô 211.2. KHAN HIẾM NGUỒN LỰC VÀ ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 24 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực và chi phí cơ hội 24 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất 25 1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng 291.3. CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VÀ HỆ THỐNG KINH TẾ 32 1.3.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản 32 1.3.2. Các hệ thống kinh tế 35TÓM LƯỢC CUỐI CHƯƠNG 38CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG 1 41CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 42CÂU HỎI ĐÚNG/SAI 43BÀI TẬP THỰC HÀNH 44Chương 2CUNG CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 472.1. THỊ TRƯỜNG 47 2.1.1. Khái niệm thị trường và giá cả thị trường 47 2.1.2. Phân loại thị trường 492.2. CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 50 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu 50 2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu 52 5 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu 54 2.2.4. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu 58 2.2.5. Xây dựng hàm cầu tổng quát 582.3. CUNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 60 2.3.1. Khái niệm cung và luật cung 60 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung 62 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế học vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công12 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cáchthức mà các tác nhân trong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọntối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm trong một nền kinh tế thịtrường. Kinh tế học vi mô là một môn khoa học được nhiều người lựachọn để học tập và nghiên cứu. Giáo trình Kinh tế học vi mô I được biên soạn dựa trên chươngtrình môn học của Trường Đại học Thương mại và tham khảo các giáotrình khác trong và ngoài nước. Các tác giả đã tham khảo nhiều giáotrình của các giáo sư ở một số trường đại học nổi tiếng trên thế giới. Cáctác giả tin rằng Giáo trình Kinh tế học vi mô I sẽ đặc biệt hữu ích chocác sinh viên Đại học Thương mại và những người quan tâm nghiên cứukhoa học Kinh tế học vi mô. Mục tiêu của cuốn sách là nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp ngườiđọc nắm vững lý thuyết và biết cách vận dụng lý thuyết vào các tìnhhuống thực hành cụ thể trong thực tiễn kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Nội dung cụ thể của giáo trình được trình bày trong 6 chương,bao gồm: - Chương 1: Tổng quan về Kinh tế học vi mô. - Chương 2: Cung cầu và cơ chế hoạt động của thị trường. - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng. - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của các doanh nghiệp. - Chương 5: Cấu trúc thị trường. - Chương 6: Thị trường các yếu tố sản xuất. Mỗi chương của giáo trình đều có mục tiêu của chương, tóm lượcnội dung chương, các dạng câu hỏi thảo luận, câu hỏi trắc nghiệm 3đúng/sai, bài tập thực hành tính toán và các thuật ngữ thông dụng trongKinh tế học vi mô. Cuối giáo trình là lời giải và đáp án các câu hỏi củatừng chương. Cuốn sách này do PGS. TS. Phan Thế Công làm chủ biên và cácthành viên tham gia biên soạn, bao gồm: - PGS. TS. Phan Thế Công và ThS. Nguyễn Thị Lệ: Chương 1 vàChương 6. - PGS. TS. Phan Thế Công và TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh: Chương 2. - PGS. TS. Phan Thế Công, TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh và TS. Phạm Thị Minh Uyên: Chương 3. - ThS. Ninh Thị Hoàng Lan: Chương 4. - PGS. TS. Phan Thế Công và ThS. Ninh Thị Hoàng Lan: Chương 5. - PGS. TS. Phan Thế Công: các phần bài tập thực hành của các chương. Các tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quý báu củaBan giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Phòng Quản lý Khoa học,Hội đồng thẩm định giáo trình, Bộ môn Kinh tế học và các đồng nghiệptrong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng cuốn sách sẽkhông tránh khỏi những khiếm khuyết, các tác giả rất mong nhận được ýkiến đóng góp và phê bình của người đọc để cuốn sách được hoàn thiệnhơn trong các lần tái bản sau. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ môn Kinh tế học - Trường Đại họcThương mại - Hà Nội. Hà Nội, năm 2020 THAY MẶT NHÓM BIÊN SOẠN Chủ biên PGS. TS. Phan Thế Công 4 MỤC LỤCLời giới thiệu 3Danh mục bảng 11Danh mục hình 13Chương 1TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ 171.1. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC 17 1.1.1. Khái niệm Kinh tế học và Kinh tế học vi mô 17 1.1.2. Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc 19 1.1.3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của Kinh tế học vi mô 20 1.1.4. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô 211.2. KHAN HIẾM NGUỒN LỰC VÀ ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 24 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực và chi phí cơ hội 24 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất 25 1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng 291.3. CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VÀ HỆ THỐNG KINH TẾ 32 1.3.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản 32 1.3.2. Các hệ thống kinh tế 35TÓM LƯỢC CUỐI CHƯƠNG 38CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG 1 41CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 42CÂU HỎI ĐÚNG/SAI 43BÀI TẬP THỰC HÀNH 44Chương 2CUNG CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 472.1. THỊ TRƯỜNG 47 2.1.1. Khái niệm thị trường và giá cả thị trường 47 2.1.2. Phân loại thị trường 492.2. CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 50 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu 50 2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu 52 5 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu 54 2.2.4. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu 58 2.2.5. Xây dựng hàm cầu tổng quát 582.3. CUNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 60 2.3.1. Khái niệm cung và luật cung 60 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung 62 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kinh tế học vi mô 1 Kinh tế học vi mô Kinh tế học Hành vi của người tiêu dùng Cơ chế hoạt động của thị trường Quy luật chi phí cơ hộiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 806 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 349 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 311 2 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 276 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 239 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
142 trang 207 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 202 1 0