Giáo trình Kinh tế vận tải (Nghề: Máy trưởng hạng nhất, phương tiện thuỷ nội địa) - Trường Cao đẳng nghề Số 20
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vận tải gồm có 6 chương, trình bày cụ thể như sau; Vị trí, vai trò và đặc điểm của ngành vận tải đường thủy nội địa; Những hình thức công tác của đoàn tàu; Các chỉ tiêu vận chuyển hàng hoá và hành khách; Năng suất lao động và năng suất phương tiện trong vận tải thủy nội địa; Giá thành vận chuyển đường thủy nội địa; Các phương thức giao nhận hàng hóa. Mời các bạn cùng tham khảo1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vận tải (Nghề: Máy trưởng hạng nhất, phương tiện thuỷ nội địa) - Trường Cao đẳng nghề Số 20 QUÂN KHU 3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 20 ------ GIÁO TRÌNH MÔN: KINH TẾ VẬN TẢI NGHỀ: MÁY TRƯỞNG HẠNG NHẤTPHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, dọc theo bờ Biển Đông, kéo dài từ 8o5 đến 23o5 vĩ độ bắc với 3260 Km bờ biển. Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài trong điều kiện mưa nhiều đã tạo ra một số lượng sông, suối, kênh rạch rất lớn lên tới khoảng 2.360 con sông, kênh lớn nhỏ. Chính điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi đó đã tạo ra mạng lưới vận tải đường sông rất phát triển. Từ điều kiện địa lý và tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển vận tải thủy và ngoại thương bằng đường thủy. Kinh tế Vận tải thủy nghiên cứu hoạt động sản xuất giao thông vận tải thủy đề ra phương pháp tổ chức, khai thác và kinh doanh hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận và ngoại tệ cho đất nước. Cùng với sự phát triển của đất nước thì ngày càng nhiều mặt hàng có giá trị được vận chuyển bằng đường thủy. Cho nên việc cập nhật, đào tạo kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, thuyền viên trở đã và đang là một vấn đề rất cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu đó và được sự phận công của Cục đường thủy nội địa Việt Nam, trường Cao đẳng nghề số 20 chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình “Kinh tế vận tải” nhằm mục đích xây dựng tài liệu cho giáo viên biên soạn bài giảng, phục vụ trong công tác giảng dạy cũng như làm tài liệu tham khảo cho học viên. Bộ giáo trình gồm 6 chương: Chương I: Vị trí, vai trò và đặc điểm của ngành vận tải đường thủy nội địa Chương II: Những hình thức công tác của đoàn tàu Chương III: Các chỉ tiêu vận chuyển hàng hoá và hành khách Chương IV: Năng suất lao động và năng suất phương tiện trong vận tải thủy nội địa Chương V: Giá thành vận chuyển đường thủy nội địa Chương VI: Các phương thức giao nhận hàng hóa Do là lần đầu tiên được phân công biên soạn, năng lực còn nhiều hạn chế, tài liệu tham khảo ít…nên cuốn giáo trình sẽ còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong các quý vị độc giả, cũng như các thầy cô giáo giảng dạy môn điện tàu thủy góp ý xây dựng, có thể bổ sung để cuốn giáo trình có thể được hoàn thiện hơn. 2 NỘI DUNG TỔNG QUÁT a) Mã số: MH 03. b) Thời gian: 45 giờ. c) Mục tiêu: Giúp người học có khả năng nắm được phương pháp tính toán một số chỉ tiêu cơ bản khi khai thác hệ thống động lực trong vận tải. d) Nội dung: Thời gian STT Nội dung đào tạo (giờ) 1 Chương I: Vị trí, vai trò và đặc điểm ngành vận tải thủy nội địa 1.1 Vị trí, vai trò ngành vận tải thủy nội địa 2 1.2 Đặc điểm ngành vận tải thủy nội địa 2 Chương II: Những hình thức công tác của đoàn tàu 2.1 Chuyến đi 6 2.2 Chuyến đi vòng tròn 3 Chương III: Các chỉ tiêu vận chuyển hàng hóa và hành khách 8 3.1 Các chỉ tiêu vận chuyển hành hóa 3.3 Các chỉ tiêu vận chuyển hành khách 4 Chương IV: Năng suất lao động và năng suất phương tiện trong vận tải thủy nội địa 10 4.1 Khái niệm 4.2 Cách tính năng suất lao động và năng suất phương tiện 5 Chương V: Giá thành vận chuyển đường thủy nội địa 5.1 Khái niệm 15 5.2 Cấu tạo của giá thành 5.3 Biện pháp hạ giá thành 6 Chương VI: Các phương thức giao nhận hàng hoá 2 Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học 2 Tổng cộng 45 3 CHƯƠNG I: VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA 1.1. Vị trí, vai trò ngành vận tải thủy nội địa - Giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. Giao thông vận tải phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt được thuận tiện. - Các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương được thực hiện nhờ mạng lưới giao thông vận tải. Vì thế, những nơi gần các tuyến vận tải lớn, các đầu mối giao thông vận tải cũng là nơi tập trung các ngành sản xuất, dịch vụ và dân cư. - Giao thông vận tải đường thủy nội địa có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hôi, bảo đảm an ninh, quốc phòng và góp phần giao thương với một số quốc gia lân cận, đồng thời là ngành có tính chất xã hội hóa cao, nhiều thành phần kinh tế đều tham gia kinh doanh vận tải thủy nội địa. Năm 1967 địch bắn phá ác liệt miền bắc nước ta, ngành vận tải đường thủy gánh vác nhiệm vụ vận chuyển càng lớn lao hơn và càng phát huy mạnh mẽ với ưu điểm của đường sông trong thời chiến, thể hiện qua tỷ trọng các ngành vận tải trong tổng khối lượng vận chuyển là: Vận tải đường sông chiếm 48,7%. Vận tải đường sắt chiếm 26,8%. Vận tải đường ô tô chiếm 21,7%. Vận tải đường biển chiếm 0,2%. - Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến phát triển giao thông vận tải nói chung và vận tải sông nói riêng. - Trong nghị quyết đại hội lần thứ IV Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu: “Đường sông p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vận tải (Nghề: Máy trưởng hạng nhất, phương tiện thuỷ nội địa) - Trường Cao đẳng nghề Số 20 QUÂN KHU 3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 20 ------ GIÁO TRÌNH MÔN: KINH TẾ VẬN TẢI NGHỀ: MÁY TRƯỞNG HẠNG NHẤTPHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, dọc theo bờ Biển Đông, kéo dài từ 8o5 đến 23o5 vĩ độ bắc với 3260 Km bờ biển. Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài trong điều kiện mưa nhiều đã tạo ra một số lượng sông, suối, kênh rạch rất lớn lên tới khoảng 2.360 con sông, kênh lớn nhỏ. Chính điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi đó đã tạo ra mạng lưới vận tải đường sông rất phát triển. Từ điều kiện địa lý và tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển vận tải thủy và ngoại thương bằng đường thủy. Kinh tế Vận tải thủy nghiên cứu hoạt động sản xuất giao thông vận tải thủy đề ra phương pháp tổ chức, khai thác và kinh doanh hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận và ngoại tệ cho đất nước. Cùng với sự phát triển của đất nước thì ngày càng nhiều mặt hàng có giá trị được vận chuyển bằng đường thủy. Cho nên việc cập nhật, đào tạo kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, thuyền viên trở đã và đang là một vấn đề rất cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu đó và được sự phận công của Cục đường thủy nội địa Việt Nam, trường Cao đẳng nghề số 20 chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình “Kinh tế vận tải” nhằm mục đích xây dựng tài liệu cho giáo viên biên soạn bài giảng, phục vụ trong công tác giảng dạy cũng như làm tài liệu tham khảo cho học viên. Bộ giáo trình gồm 6 chương: Chương I: Vị trí, vai trò và đặc điểm của ngành vận tải đường thủy nội địa Chương II: Những hình thức công tác của đoàn tàu Chương III: Các chỉ tiêu vận chuyển hàng hoá và hành khách Chương IV: Năng suất lao động và năng suất phương tiện trong vận tải thủy nội địa Chương V: Giá thành vận chuyển đường thủy nội địa Chương VI: Các phương thức giao nhận hàng hóa Do là lần đầu tiên được phân công biên soạn, năng lực còn nhiều hạn chế, tài liệu tham khảo ít…nên cuốn giáo trình sẽ còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong các quý vị độc giả, cũng như các thầy cô giáo giảng dạy môn điện tàu thủy góp ý xây dựng, có thể bổ sung để cuốn giáo trình có thể được hoàn thiện hơn. 2 NỘI DUNG TỔNG QUÁT a) Mã số: MH 03. b) Thời gian: 45 giờ. c) Mục tiêu: Giúp người học có khả năng nắm được phương pháp tính toán một số chỉ tiêu cơ bản khi khai thác hệ thống động lực trong vận tải. d) Nội dung: Thời gian STT Nội dung đào tạo (giờ) 1 Chương I: Vị trí, vai trò và đặc điểm ngành vận tải thủy nội địa 1.1 Vị trí, vai trò ngành vận tải thủy nội địa 2 1.2 Đặc điểm ngành vận tải thủy nội địa 2 Chương II: Những hình thức công tác của đoàn tàu 2.1 Chuyến đi 6 2.2 Chuyến đi vòng tròn 3 Chương III: Các chỉ tiêu vận chuyển hàng hóa và hành khách 8 3.1 Các chỉ tiêu vận chuyển hành hóa 3.3 Các chỉ tiêu vận chuyển hành khách 4 Chương IV: Năng suất lao động và năng suất phương tiện trong vận tải thủy nội địa 10 4.1 Khái niệm 4.2 Cách tính năng suất lao động và năng suất phương tiện 5 Chương V: Giá thành vận chuyển đường thủy nội địa 5.1 Khái niệm 15 5.2 Cấu tạo của giá thành 5.3 Biện pháp hạ giá thành 6 Chương VI: Các phương thức giao nhận hàng hoá 2 Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học 2 Tổng cộng 45 3 CHƯƠNG I: VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA 1.1. Vị trí, vai trò ngành vận tải thủy nội địa - Giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. Giao thông vận tải phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt được thuận tiện. - Các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương được thực hiện nhờ mạng lưới giao thông vận tải. Vì thế, những nơi gần các tuyến vận tải lớn, các đầu mối giao thông vận tải cũng là nơi tập trung các ngành sản xuất, dịch vụ và dân cư. - Giao thông vận tải đường thủy nội địa có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hôi, bảo đảm an ninh, quốc phòng và góp phần giao thương với một số quốc gia lân cận, đồng thời là ngành có tính chất xã hội hóa cao, nhiều thành phần kinh tế đều tham gia kinh doanh vận tải thủy nội địa. Năm 1967 địch bắn phá ác liệt miền bắc nước ta, ngành vận tải đường thủy gánh vác nhiệm vụ vận chuyển càng lớn lao hơn và càng phát huy mạnh mẽ với ưu điểm của đường sông trong thời chiến, thể hiện qua tỷ trọng các ngành vận tải trong tổng khối lượng vận chuyển là: Vận tải đường sông chiếm 48,7%. Vận tải đường sắt chiếm 26,8%. Vận tải đường ô tô chiếm 21,7%. Vận tải đường biển chiếm 0,2%. - Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến phát triển giao thông vận tải nói chung và vận tải sông nói riêng. - Trong nghị quyết đại hội lần thứ IV Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu: “Đường sông p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kinh tế vận tải Kinh tế vận tải Máy trưởng hạng nhất Phương tiện thuỷ nội địa Phương thức giao nhận hàng hóa Giá thành vận chuyển đường thủy nội địa Hình thức công tác của đoàn tàuTài liệu có liên quan:
-
54 trang 93 2 0
-
117 trang 90 2 0
-
Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Kinh tế vận tải - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
44 trang 79 0 0 -
Giáo trình Vận hành máy điện - Cục đường thủy nội địa Việt Nam
24 trang 75 0 0 -
92 trang 75 0 0
-
82 trang 70 2 0
-
95 trang 70 0 0
-
88 trang 69 1 0
-
65 trang 68 1 0
-
111 trang 60 0 0