![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Kinh tế vi mô (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vi mô (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được lý thuyết lựa chọn kinh tế, ảnh hưởng của quy luật khan hiếm và mô hình kinh tế đến việc lựa chọn kinh tế, lý thuyết cung cầu; Nắm được lý thuyết về hành vi của người tiêu dung, hành vi của người sản xuất; Nắm được lý thuyết về cạnh tranh và độc quyền; Nắm được lý thuyết về thị trường yếu tố sản xuất; Nắm được lý thuyết về vai trò của chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vi mô (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 401 /QĐ- CĐTMDL ngày 05 tháng07 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch) Lưu hành nội bộ Thái Nguyên, năm 2022 1 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế học vi mô là nền tảng cho nhiều chuyên ngành của kinh tế học: Chủnghĩa kinh tế tự do mới phát triển các lý luận kinh tế học vĩ mô của mình trên cơ sởkinh tế học vi mô. Ngay của chủ nghĩa Keynes gần đây cũng đi tìm các cơ sở kinhtế học vi mô cho lý luận kinh tế học vĩ mô của chủ nghĩa này. Trên cơ sở kinh tế họcvĩ mô, nhiều chuyên ngành khác trong đó có tài chính quốc tế, kinh tế học phát triểnđược phát triển. Kinh tế học vi mô còn làm nền tảng trực tiếp cho các môn như kinhtế học công cộng, kinh tế học phúc lợi, thương mại quốc tế, lý thuyết tổ chức ngành… Cùng với kinh tế vĩ mô là trụ cột của khoa học kinh tế Để nắm rõ được những kiến thức cơ bản về kinh tế vi mô và để có tài liệu phụcvụ giảng dạy cho học sinh chuyên ngành trong trường Cao đẳng thương mại và dulịch, tập thể tác giả đã biên soạn giáo trình “Kinh tế vi mô”. Giáo trình để làm tàiliệu giảng dạy cho học sinh ngành kinh doanh thương mại trình độ cao đẳng. Trong quá trình biên soạn giáo trình “Kinh tế vi mô” tác giả đã nhận đượcnhững ý kiến đóng góp hiệu quả của các giảng viên khoa quản trị kinh doanh, cácthầy cô giáo trong hội đồng khoa học nhà trường. Tác giả xin trân trọng cám ơn sựgiúp đỡ của các đồng nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót và nhữnghạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của độc giả để giúp choquá trình được hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Khoa Quản trị kinhdoanh, trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch – số 478 đường Thống Nhất,phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên Chân thành cảm ơn! NHÓM TÁC GIẢ 2 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1MỤC LỤC ................................................................................................................. 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC VI MÔ............................................ 11 1. Kinh tế vi mô, mối quan hệ của kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô .................... 13 1.1. Kinh tế học vi mô ..................................................................................... 13 1.2. Mối quan hệ của kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô .................................... 13 2. Đối tượng, nội dung cứu của kinh tế vi mô ..................................................... 14 2.1. Đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế vi mô ......................................... 14 2.2. Nội dung nghiên cứu môn học kinh tế vi mô........................................... 14 3. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô..................................................... 14CHƯƠNG 2 CUNG CẦU HÀNG HÓA ................................................................ 15 1. Những vấn đề cơ bản của cầu .......................................................................... 17 1.1. Khái niệm liên quan đến cầu .................................................................... 17 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu ............................................................... 17 1.3. Biểu cầu .................................................................................................... 19 1.4. Hàm số cầu ............................................................................................... 19 1.5. Đường cầu ................................................................................................ 20 1.6. Luật cầu .................................................................................................... 21 1.7. Sự vận động dọc theo đường cầu và dịch chuyển của đường cầu ........... 21 2. Những vấn đề cơ bản của cung ........................................................................ 22 2.1. Khái niệm cung ........................................................................................ 22 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung ............................................................. 22 2.3. Biểu cung.................................................................................................. 24 2.4. Hàm số cung ............................................................................................. 24 2.5. Đường cung: ............................................................................................. 25 2.6. Luật cung .................................................................................................. 26 2.7. Sự vận động dọc theo đường cung và dịch chuyển của đường cung ....... 26 3.Trạng thái cung – cầu ........................................................................................ 27 3.1.Trạng thái cân bằng cung cầu.................................................................... 27 3.2. Trạng thái dư thừa, thiếu hụt .................................................................... 28 3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng ................................................................ 28 3 3.4. Kiểm soát giá ................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vi mô (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 401 /QĐ- CĐTMDL ngày 05 tháng07 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch) Lưu hành nội bộ Thái Nguyên, năm 2022 1 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế học vi mô là nền tảng cho nhiều chuyên ngành của kinh tế học: Chủnghĩa kinh tế tự do mới phát triển các lý luận kinh tế học vĩ mô của mình trên cơ sởkinh tế học vi mô. Ngay của chủ nghĩa Keynes gần đây cũng đi tìm các cơ sở kinhtế học vi mô cho lý luận kinh tế học vĩ mô của chủ nghĩa này. Trên cơ sở kinh tế họcvĩ mô, nhiều chuyên ngành khác trong đó có tài chính quốc tế, kinh tế học phát triểnđược phát triển. Kinh tế học vi mô còn làm nền tảng trực tiếp cho các môn như kinhtế học công cộng, kinh tế học phúc lợi, thương mại quốc tế, lý thuyết tổ chức ngành… Cùng với kinh tế vĩ mô là trụ cột của khoa học kinh tế Để nắm rõ được những kiến thức cơ bản về kinh tế vi mô và để có tài liệu phụcvụ giảng dạy cho học sinh chuyên ngành trong trường Cao đẳng thương mại và dulịch, tập thể tác giả đã biên soạn giáo trình “Kinh tế vi mô”. Giáo trình để làm tàiliệu giảng dạy cho học sinh ngành kinh doanh thương mại trình độ cao đẳng. Trong quá trình biên soạn giáo trình “Kinh tế vi mô” tác giả đã nhận đượcnhững ý kiến đóng góp hiệu quả của các giảng viên khoa quản trị kinh doanh, cácthầy cô giáo trong hội đồng khoa học nhà trường. Tác giả xin trân trọng cám ơn sựgiúp đỡ của các đồng nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót và nhữnghạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của độc giả để giúp choquá trình được hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Khoa Quản trị kinhdoanh, trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch – số 478 đường Thống Nhất,phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên Chân thành cảm ơn! NHÓM TÁC GIẢ 2 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1MỤC LỤC ................................................................................................................. 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC VI MÔ............................................ 11 1. Kinh tế vi mô, mối quan hệ của kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô .................... 13 1.1. Kinh tế học vi mô ..................................................................................... 13 1.2. Mối quan hệ của kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô .................................... 13 2. Đối tượng, nội dung cứu của kinh tế vi mô ..................................................... 14 2.1. Đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế vi mô ......................................... 14 2.2. Nội dung nghiên cứu môn học kinh tế vi mô........................................... 14 3. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô..................................................... 14CHƯƠNG 2 CUNG CẦU HÀNG HÓA ................................................................ 15 1. Những vấn đề cơ bản của cầu .......................................................................... 17 1.1. Khái niệm liên quan đến cầu .................................................................... 17 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu ............................................................... 17 1.3. Biểu cầu .................................................................................................... 19 1.4. Hàm số cầu ............................................................................................... 19 1.5. Đường cầu ................................................................................................ 20 1.6. Luật cầu .................................................................................................... 21 1.7. Sự vận động dọc theo đường cầu và dịch chuyển của đường cầu ........... 21 2. Những vấn đề cơ bản của cung ........................................................................ 22 2.1. Khái niệm cung ........................................................................................ 22 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung ............................................................. 22 2.3. Biểu cung.................................................................................................. 24 2.4. Hàm số cung ............................................................................................. 24 2.5. Đường cung: ............................................................................................. 25 2.6. Luật cung .................................................................................................. 26 2.7. Sự vận động dọc theo đường cung và dịch chuyển của đường cung ....... 26 3.Trạng thái cung – cầu ........................................................................................ 27 3.1.Trạng thái cân bằng cung cầu.................................................................... 27 3.2. Trạng thái dư thừa, thiếu hụt .................................................................... 28 3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng ................................................................ 28 3 3.4. Kiểm soát giá ................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh thương mại Giáo trình Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Hành vi người tiêu dùng Thị trường cạnh tranh Chi phí sản xuấtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 755 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 613 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
11 trang 489 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 372 5 0 -
98 trang 359 0 0
-
100 trang 347 1 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 344 0 0 -
78 trang 299 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 293 2 0