
Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh (Nghề: Thiết kế đồ họa - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 142
Lượt tải: 1
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh gồm các nội dung chính như: Máy ảnh căn bản; Ống kính máy ảnh; Sử dụng máy ảnh; Ánh sáng và bố cục; Các thể loại ảnh thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh (Nghề: Thiết kế đồ họa - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: Kỹ thuật chụp ảnh NGHỀ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành: 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Nghệ thuật luôn đi kèm với khoa học, kỹ thuật ở trình độ điêu luyện. Khổ luyện thành tài là ở chỗ này. Đối với những khía cạnh thuộc về nghệ thuật, người tham gia cần tự phát triển từng bước, còn kỹ thuật có thể tự học cũng như tham gia các khoá học, nghiên cứu tài liệu, v.v… Kỹ thuật khi đạt đỉnh cao bản thân nó cũng là một hình thức nghệ thuật, nhưng kỹ thuật chỉ chiếm phần rất nhỏ trong sự thành công của các tác phẩm nghệ thuật – với nhiếp ảnh, có lẽ chỉ 5% là cùng do công cụ là chiếc máy ảnh đã chiếm một tỷ lệ khá lớn trong phần kỹ thuật của quá trình tạo ra một bức ảnh, nhất là đối với máy ảnh kỹ thuật số ngày nay đã được tích hợp rất nhiều chức năng tự động rất tinh vi, một mặt giúp người chụp ảnh dễ dàng và nhàn nhã hơn thời máy phim “thủ công” trước đây, nhưng cũng đồng thời rút ngắn khoảng cách về kỹ thuật giữa những tay máy điêu luyện với những “tay mơ”, khiến cho phần kỹ thuật chụp trở nên ngày một kém phần quan trọng trong việc tạo ra thành công trong nhiếp ảnh. Kỹ thuật, kèm với đó là thiết bị tốt (thân máy, ống kính, phụ kiện khác) là điều không thể thiếu được trong nhiếp ảnh, nhưng chỉ có kỹ thuật không thôi thì khó có thể tạo ra những bức ảnh tuyệt tác. Và cũng vì vậy, người chơi ảnh cần khẩn trương làm chủ các kỹ thuật chụp càng nhanh càng tốt để còn dành thời gian vào phát triển các khía cạnh nghệ thuật. Và cách tốt nhất để làm chủ các kỹ thuật chụp, và chỉnh sửa ảnh, là học một cách hết sức cơ bản, hiểu được nguyên lý hoạt động của máy ảnh, các nguyên lý về ánh sáng cũng như các công cụ chỉnh sửa ảnh số để dần tự hoàn thiện. Nếu mất cơ bản, người chụp ảnh chỉ có thể bắt chước theo từng tình huống, và khó có thể tạo ra cái riêng, cái tôi là những cái rất quan trọng để sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật có giá trị. Qua giáo trình này tôi truyền tải các giá trị nghệ thuật của kỹ thuật chụp ảnh đến độc giả An Giang, ngày 21 tháng 07 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Th.S Nguyễn Đức Tài 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 6 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 9 I. Nhiếp ảnh là gì? 9 II. Nghệ thuật và Kỹ thuật 10 Chương 1 MÁY ẢNH CĂN BẢN 12 I. Tổng quan 12 1. Lịch sử nhiếp ảnh 12 2. Vị trí nhiếp ảnh trong đời sống 15 II. Khái niệm máy ảnh 19 III. Phân loại máy ảnh 19 IV. Các thuật ngữ thường dùng trong nhiếp ảnh 21 1. Cửa chập (shutter) 21 2. Khẩu độ mở (apature) 21 3. Căn nét / lấy nét (focus) 22 4. Tiêu điểm (focal point) 22 5. Tiêu cự (focal length) 22 6. Ống phóng và ống cố định (zoom lens & fixed lens) 22 7. Tỷ lệ phóng quang học và kỹ thuật số (optical zoom & digital zoom) 23 8. Chế độ căn nét (focus mode) 23 9. Chiều sâu ảnh trường (depth of field – DOF) 24 10. Bô-kê (bokeh / boke): 24 Chương 2 ỐNG KÍNH MÁY ẢNH 26 I. Khái niệm 26 II. Cấu tạo 26 III. Phân loại 27 1. Ống kính zoom (Lens zoom) 27 2. Ống kính góc rộng (wide-angle lens) 28 3. Ống kính Prime (Lens Prime hay Lens Fixed) 28 IV. Vùng ảnh rõ 29 3 V. Kỹ thuật tháo, ráp ống kính 30 Chương 3: Sử dụng máy ảnh 33 I. Hiệu chỉnh các thông số cơ bản, I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh (Nghề: Thiết kế đồ họa - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: Kỹ thuật chụp ảnh NGHỀ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành: 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Nghệ thuật luôn đi kèm với khoa học, kỹ thuật ở trình độ điêu luyện. Khổ luyện thành tài là ở chỗ này. Đối với những khía cạnh thuộc về nghệ thuật, người tham gia cần tự phát triển từng bước, còn kỹ thuật có thể tự học cũng như tham gia các khoá học, nghiên cứu tài liệu, v.v… Kỹ thuật khi đạt đỉnh cao bản thân nó cũng là một hình thức nghệ thuật, nhưng kỹ thuật chỉ chiếm phần rất nhỏ trong sự thành công của các tác phẩm nghệ thuật – với nhiếp ảnh, có lẽ chỉ 5% là cùng do công cụ là chiếc máy ảnh đã chiếm một tỷ lệ khá lớn trong phần kỹ thuật của quá trình tạo ra một bức ảnh, nhất là đối với máy ảnh kỹ thuật số ngày nay đã được tích hợp rất nhiều chức năng tự động rất tinh vi, một mặt giúp người chụp ảnh dễ dàng và nhàn nhã hơn thời máy phim “thủ công” trước đây, nhưng cũng đồng thời rút ngắn khoảng cách về kỹ thuật giữa những tay máy điêu luyện với những “tay mơ”, khiến cho phần kỹ thuật chụp trở nên ngày một kém phần quan trọng trong việc tạo ra thành công trong nhiếp ảnh. Kỹ thuật, kèm với đó là thiết bị tốt (thân máy, ống kính, phụ kiện khác) là điều không thể thiếu được trong nhiếp ảnh, nhưng chỉ có kỹ thuật không thôi thì khó có thể tạo ra những bức ảnh tuyệt tác. Và cũng vì vậy, người chơi ảnh cần khẩn trương làm chủ các kỹ thuật chụp càng nhanh càng tốt để còn dành thời gian vào phát triển các khía cạnh nghệ thuật. Và cách tốt nhất để làm chủ các kỹ thuật chụp, và chỉnh sửa ảnh, là học một cách hết sức cơ bản, hiểu được nguyên lý hoạt động của máy ảnh, các nguyên lý về ánh sáng cũng như các công cụ chỉnh sửa ảnh số để dần tự hoàn thiện. Nếu mất cơ bản, người chụp ảnh chỉ có thể bắt chước theo từng tình huống, và khó có thể tạo ra cái riêng, cái tôi là những cái rất quan trọng để sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật có giá trị. Qua giáo trình này tôi truyền tải các giá trị nghệ thuật của kỹ thuật chụp ảnh đến độc giả An Giang, ngày 21 tháng 07 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Th.S Nguyễn Đức Tài 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 6 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 9 I. Nhiếp ảnh là gì? 9 II. Nghệ thuật và Kỹ thuật 10 Chương 1 MÁY ẢNH CĂN BẢN 12 I. Tổng quan 12 1. Lịch sử nhiếp ảnh 12 2. Vị trí nhiếp ảnh trong đời sống 15 II. Khái niệm máy ảnh 19 III. Phân loại máy ảnh 19 IV. Các thuật ngữ thường dùng trong nhiếp ảnh 21 1. Cửa chập (shutter) 21 2. Khẩu độ mở (apature) 21 3. Căn nét / lấy nét (focus) 22 4. Tiêu điểm (focal point) 22 5. Tiêu cự (focal length) 22 6. Ống phóng và ống cố định (zoom lens & fixed lens) 22 7. Tỷ lệ phóng quang học và kỹ thuật số (optical zoom & digital zoom) 23 8. Chế độ căn nét (focus mode) 23 9. Chiều sâu ảnh trường (depth of field – DOF) 24 10. Bô-kê (bokeh / boke): 24 Chương 2 ỐNG KÍNH MÁY ẢNH 26 I. Khái niệm 26 II. Cấu tạo 26 III. Phân loại 27 1. Ống kính zoom (Lens zoom) 27 2. Ống kính góc rộng (wide-angle lens) 28 3. Ống kính Prime (Lens Prime hay Lens Fixed) 28 IV. Vùng ảnh rõ 29 3 V. Kỹ thuật tháo, ráp ống kính 30 Chương 3: Sử dụng máy ảnh 33 I. Hiệu chỉnh các thông số cơ bản, I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật chụp ảnh Giáo trình Kỹ thuật chụp ảnh Thiết kế đồ họa Phân loại máy ảnh Ống kính máy ảnh Cường độ ánh sángTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế đồ họa (Graphic Designer)
12 trang 560 3 0 -
Chọn mua máy ảnh KTS theo thông số và sở thích
5 trang 320 0 0 -
5 trang 303 2 0
-
Ý tưởng lớn trong kỹ thuật thiết kế đồ họa: Phần 1
92 trang 302 2 0 -
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 279 0 0 -
Để chụp ảnh biển đẹp và độc đáo
4 trang 270 0 0 -
60 trang 244 1 0
-
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 234 0 0 -
43 trang 206 2 0
-
182 trang 206 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 203 0 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá hiệp hội bảo vệ động vật Peta
33 trang 182 1 0 -
Bài giảng Corel Draw - Phần 7: Lệnh và thao tác nâng cao
18 trang 162 0 0 -
Giáo trình CorelDRAW dành cho người mới học
48 trang 161 0 0 -
132 trang 156 0 0
-
38 trang 150 0 0
-
Cách sử dụng File Browser Photoshop CS
42 trang 146 0 0 -
Hướng dẫn mã hóa hình ảnh phần 4
9 trang 144 0 0 -
76 trang 141 1 0
-
60 trang 139 0 0