Danh mục tài liệu

Giáo trình Lắp đặt thiết bị tự động hóa 1 (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Số trang: 342      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.61 MB      Lượt xem: 114      Lượt tải: 2    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Lắp đặt thiết bị tự động hóa 1 (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên giải thích được cách nhận và cất giữ vật tư, thiết bị đo lường đúng cách; nhận biết được các đai ốc ren và đai ốc không ren và giải thích được mục đích sử dụng các loại đai ốc này; nhận biết được các loại đệm lót, các vật liệu làm đệm lót và mô tả được ứng dụng của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lắp đặt thiết bị tự động hóa 1 (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA 1 NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:216/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Lắp đặt thiết bị đo lường tự động hóa 1 được biên soạn dành cho sinh viên nghề Sửa chữa thiết bị tự động hóa hệ trung cấp và cao đẳng Trường Cao Đẳng Dầu Khí. Nội dung của giáo trình gồm 8 bài: Bài 1: Các công cụ dụng cụ cầm tay (Hand and Power Tools for Instrumentations) Bài 2: Kiểm tra, xử lý và cất giữ vật liệu (Inspect, Handle, and Store Instrumentation Materials) Bài 3: Đai ốc (Fasteners) Bài 4: Đệm lót, vòng làm kín và packing (Gaskets, O-rings, and Packing) Bài 5: Dầu bôi trơn, chất làm kín và dụng cụ làm sạch (Lubricants, Sealants, and Cleaners) Bài 6: Ống dẫn (Tubing) Bài 7: Thực hành ống thép (Steel Piping Practices) Bài 8: Ống mềm (Hoses) Giáo trình được biên soạn theo từng bài cụ thể, mỗi bài đều giải quyết hoàn chỉnh vấn đề và được gói gọn trong 1 bài vì vậy giúp cho sinh viên dễ dàng trong việc hình thành từng kỹ năng cụ thể. Tác giả chân thành gửi lời cám ơn đến các đồng nghiệp trong khoa Điện – Tự Động Hóa đã góp ý để tác giả hoàn thiện giáo trình này. Tuy đã nỗ lực nhiều, nhưng chắc chắn không thể có sai sót, rất mong nhận được sự kiến đóng góp để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. ThS. Nguyễn Xuân Thịnh – Chủ biên 2. ThS. Đỗ Mạnh Tuân 3. KS. Tạ Ngọc Dũng MỤC LỤC 1. BÀI 1: CÁC CÔNG CỤ DỤNG CỤ CẦM TAY ........................................... 23 1.1 Các dụng cụ cầm tay liên quan đến ren ............................................................... 24 1.1.1 Các dụng cụ cắt ren trong/các loại ta-rô (Taps) .................................................24 1.1.2 Bàn ren (Dies) .....................................................................................................29 1.1.3 Dụng cụ nhổ mũi ta-rô và các đầu siết bằng ren ................................................33 1.2 Các dụng cụ cầm tay dùng cho ống và kim loại ................................................... 36 1.2.1 Ê-tô (Vises) .........................................................................................................36 1.2.2 Kìm cắt kim loại dạng tấm .................................................................................39 1.2.3 Dụng cụ cắt ống luồn dây điện và uốn ống ........................................................42 1.2.4 Các dụng cụ cầm tay phụ trợ ..............................................................................50 1.3 Các công cụ điện (Power Tools) ........................................................................... 55 1.3.1 Máy khoan búa (Hammer drills) và búa khoan kiểu xoay (Rotary hammers) ...55 1.3.2 Mỏ hàn súng và mỏ hàn chỉnh nhiệt ...................................................................59 1.3.3 Máy đục lỗ thủy lực cầm tay (Hydraulic Knockout Punches) ...........................66 1.3.4 Súng bắn đinh (Propellant – Powered Tools) .....................................................68 2. BÀI 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU ............................... 74 2.1 Nhận thiết bị đo lường tự động hóa và các loại vật liệu được vận chuyển đến .... 75 2.1.1 Kiểm tra và bốc xếp thiết bị................................................................................75 2.1.2 Nhận dạng thiết bị tự động hóa ..........................................................................82 2.2 Bảo quản thiết bị đo lường tự dộng hóa ............................................................... 83 2.2.1 Phân loại cấp độ bảo quản thiết bị ......................................................................84 2.2.2 Các điều kiện cất giữ và bảo quản thiết bị theo từng cấp độ ..............................86 3. BÀI 3: BU LÔNG - ỐC VÍT (FASTENERS) ................................................ 95 3.1 Bu lông – ốc vít ren (Threaded fasteners) ............................................................ 96 3.1.1 Bu lông - ốc vít ren (Threaded fasteners) ...........................................................96 3.1.2 Các chi tiết ghép ren xoay/vặn (Torquing Threaded Fassters) .........................111 3.1.3 Đinh neo và bu lông neo (Anchors and anchor bolts) ......................................120 3.2 Các chi tiết không siết ren (Non-threaded Fasteners) ......................................... 127 3.2.1 Vòng kẹp và chốt (Retainers and Pins) ............................................................127 3.2.2 Đinh tán chìm – Blind Rivets ...........................................................................130 3.2.3 Phụ tùng kẹp giữ ống mềm và hệ thống ống ....................................................131 4. BÀI 4: VÒNG ĐỆM, VÒNG LÀM KÍN VÀ P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: