
Giáo trình Lập trình căn bản C (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Trình độ: Trung cấp/Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 96
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Lập trình căn bản C (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Trình độ: Trung cấp/Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên trình bày được khái niệm về lập máy tính; mô tả được ngôn ngữ lập trình; phân tích được chương trình: xác định nhiệm vụ chương trình; thực hiện được các thao tác trong môi trường phát triển phần mềm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình căn bản C (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Trình độ: Trung cấp/Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo Trình Lập trình căn bản C được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên bước đầu làm quen với công việc lập trình, đồng thời giúp cho sinh viên có một tài liệu học tập, rèn luyện tốt khả năng lập trình, tạo nền tảng vững chắc cho các Môn học tiếp theo. Giáo trình không chỉ phù hợp cho người mới bắt đầu mà còn phù hợp cho những người cần tham khảo. Nội dung của giáo trình được chia thành 5 chương: Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C Chương 2: Các thành phần cơ bản Chương 3: Các lệnh có cấu trúc Chương 4: Hàm Chương 5: Mảng Khi biên soạn, chúng tôi đã tham khảo các giáo trình và tài liệu giảng dạy Môn học này của một số trường Cao đẳng, Đại học để giáo trình vừa đạt yêu cầu về nội dung vừa thích hợp với đối tượng là sinh viên của các trường Cao đẳng. Chúng tôi hy vọng sớm nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của bạn đọc về nội dung, chất lượng và hình thức trình bày để giáo trình này ngày một hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày…..........tháng…........... năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Lư Thục Oanh 2 MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ........................................................................................... 1 LỜI GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 2 MỤC LỤC ...................................................................................................................... 3 LẬP TRÌNH CĂN BẢN................................................................................................ 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ C ....................................................... 9 1. Giới thiệu về lịch sử phát triển của ngôn ngữ, sự cần thiết phải học ngôn ngữ C hiện nay. ...................................................................................................................... 9 2. Cách khởi động và thoát chương trình (Turbo C): ............................................... 10 2.1. Khởi động: ..................................................................................................... 13 2.2. Thoát: ............................................................................................................. 14 2.3. Các ví dụ đơn giản: ........................................................................................ 14 3. Cách sử dụng sự trợ giúp từ helpfile về cú pháp lệnh, về cú pháp hàm, các chương trình mẫu. ..................................................................................................... 19 4. Thực hành........................................................................................................... 21 4.1. In họ và tên sinh viên ra màn hình ................................................................ 21 4.2. Sinh viên thực hành ....................................................................................... 21 CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN .......................................................... 23 1. Hệ thống từ khóa và kí hiệu được dùng trong C. ................................................. 23 1.1. Bộ chữ viết trong C: ...................................................................................... 23 1.2. Các từ khóa trong C: ...................................................................................... 23 1.3. Tên: ................................................................................................................ 23 1.4. Cặp dấu ghi chú thích: ................................................................................... 24 1.5. Các ký tự điều khiển: .................................................................................... 24 2. Các kiểu dữ liệu: kiểu số, chuỗi, ký tự... .............................................................. 25 2.1. Kiểu số nguyên: ............................................................................................. 25 2.2. Kiểu số thực: .................................................................................................. 27 3. Các loại biến, cách khai báo, sử dụng................................................................... 27 3.1. Biến:............................................................................................................... 27 3.2. Vừa khai báo vừa khởi gán:........................................................................... 31 3 3.3. Biểu thức: .......................................................................................................32 4. Lệnh và khối lệnh, lệnh gán, lệnh gộp. .................................................................40 4.1. Khái niệm câu lệnh: .......................................................................................40 4.2. Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến: ........................................................43 5. Thực thi chương trình, nhập d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình căn bản C (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Trình độ: Trung cấp/Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo Trình Lập trình căn bản C được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên bước đầu làm quen với công việc lập trình, đồng thời giúp cho sinh viên có một tài liệu học tập, rèn luyện tốt khả năng lập trình, tạo nền tảng vững chắc cho các Môn học tiếp theo. Giáo trình không chỉ phù hợp cho người mới bắt đầu mà còn phù hợp cho những người cần tham khảo. Nội dung của giáo trình được chia thành 5 chương: Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C Chương 2: Các thành phần cơ bản Chương 3: Các lệnh có cấu trúc Chương 4: Hàm Chương 5: Mảng Khi biên soạn, chúng tôi đã tham khảo các giáo trình và tài liệu giảng dạy Môn học này của một số trường Cao đẳng, Đại học để giáo trình vừa đạt yêu cầu về nội dung vừa thích hợp với đối tượng là sinh viên của các trường Cao đẳng. Chúng tôi hy vọng sớm nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của bạn đọc về nội dung, chất lượng và hình thức trình bày để giáo trình này ngày một hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày…..........tháng…........... năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Lư Thục Oanh 2 MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ........................................................................................... 1 LỜI GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 2 MỤC LỤC ...................................................................................................................... 3 LẬP TRÌNH CĂN BẢN................................................................................................ 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ C ....................................................... 9 1. Giới thiệu về lịch sử phát triển của ngôn ngữ, sự cần thiết phải học ngôn ngữ C hiện nay. ...................................................................................................................... 9 2. Cách khởi động và thoát chương trình (Turbo C): ............................................... 10 2.1. Khởi động: ..................................................................................................... 13 2.2. Thoát: ............................................................................................................. 14 2.3. Các ví dụ đơn giản: ........................................................................................ 14 3. Cách sử dụng sự trợ giúp từ helpfile về cú pháp lệnh, về cú pháp hàm, các chương trình mẫu. ..................................................................................................... 19 4. Thực hành........................................................................................................... 21 4.1. In họ và tên sinh viên ra màn hình ................................................................ 21 4.2. Sinh viên thực hành ....................................................................................... 21 CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN .......................................................... 23 1. Hệ thống từ khóa và kí hiệu được dùng trong C. ................................................. 23 1.1. Bộ chữ viết trong C: ...................................................................................... 23 1.2. Các từ khóa trong C: ...................................................................................... 23 1.3. Tên: ................................................................................................................ 23 1.4. Cặp dấu ghi chú thích: ................................................................................... 24 1.5. Các ký tự điều khiển: .................................................................................... 24 2. Các kiểu dữ liệu: kiểu số, chuỗi, ký tự... .............................................................. 25 2.1. Kiểu số nguyên: ............................................................................................. 25 2.2. Kiểu số thực: .................................................................................................. 27 3. Các loại biến, cách khai báo, sử dụng................................................................... 27 3.1. Biến:............................................................................................................... 27 3.2. Vừa khai báo vừa khởi gán:........................................................................... 31 3 3.3. Biểu thức: .......................................................................................................32 4. Lệnh và khối lệnh, lệnh gán, lệnh gộp. .................................................................40 4.1. Khái niệm câu lệnh: .......................................................................................40 4.2. Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến: ........................................................43 5. Thực thi chương trình, nhập d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sửa chữa và lắp ráp máy tính Giáo trình Lập trình căn bản C Lập trình căn bản C Ngôn ngữ C Các kiểu dữ liệu sơ cấp Lệnh cấu trúc Các tham số của hàmTài liệu có liên quan:
-
67 trang 335 1 0
-
58 trang 197 0 0
-
104 trang 189 0 0
-
78 trang 177 3 0
-
85 trang 170 0 0
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 157 0 0 -
67 trang 148 1 0
-
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 141 0 0 -
74 trang 137 0 0
-
70 trang 129 0 0
-
143 trang 128 1 0
-
212 trang 122 0 0
-
163 trang 117 1 0
-
195 trang 112 0 0
-
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 95 0 0 -
79 trang 73 0 0
-
96 trang 58 2 0
-
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C - Mảng và chuỗi ký tự
40 trang 48 0 0 -
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH C - Bài 4: Cấu trúc lặp
17 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - Bùi Trọng Tùng
21 trang 39 0 0