Danh mục tài liệu

Giáo trình Lập trình căn bản dành cho hệ TCCN- P10

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.34 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Lập trình căn bản dành cho hệ TCCN- P10: VB được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1991, tiền thân là ngôn ngữ lập trình Basic trênHĐH DOS. Tuy nhiên, lúc bấy giờ VB chưa được nhiều người người tiếp nhận. Mãi cho đếnnăm 1992, khi phiên bản 3.0 ra đời với rất nhiều cải tiến so với các phiên bản trước đó, VBmới thật sự trở thành một trong những công cụ chính để phát triển các ứng dụng trênWindows....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình căn bản dành cho hệ TCCN- P10 Trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn Khoa Công Nghệ Thông Tin Chọn tên một sự kiện cần lập trình tại hộp Proc: sẽ xuất hiện ngăn: Private Sub …… End Sub. Viết khối lệnh bên trong Private Sub … End Sub. Ghi chú: Để thực hiện viết thủ tục sự kiện cho đối tượng bằng cách Double Click vào đốitượng. Ví dụ: viết cho nút lệnh thoát Private Sub cmdthoat_Click() End End Sub 1.5. Gọi thực hiện thủ tục Khi đã khai báo một thủ tục, chúng ta có thể gọi thực hiện thủ tục này trong phạm vi chophép theo hai cách sau: thamsố1, thamsố2,... Call (thamsố1, thamsố2,...) Ví dụ với thủ tục PhucHoi đã được khai báo trên đây, chúng ta có thể gọi thực hiện nhưsau: PhucHoiGiáo trình Lập trình căn bản – dành cho hệ TCCN Trang 46 Trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn Khoa Công Nghệ Thông Tin Hay: Call PhucHoi() Tuỳ theo các tham số hình thức lúc khai báo, khi gọi thực hiện thủ tục chúng ta phảitruyền theo các thamsối (tham số thực) như trong mô tả cú pháp trên. Các tham số thực này cóthể là một giá trị, một biến hay một biểu thức. Với các gọi thực hiện thứ nhất, các thành phầnthamsối nếu có sẽ cách nhau bằng dấu phân cách (,). Với cách gọi thực hiện thứ hai, các thamsố thực luôn phải được đặt trong dấu ngoặc (). Một điểm cần lưu ý là tên của các tham số hìnhthức trong khai báo thủ tục và các tham số thực thamsối không nhất thiết phải giống nhau. Ví dụ trong khai báo Sub Dientich (bankinh As Single) Thì mỗi khi gọi thực hiện, thủ tục sẽ được truyền vào một tham số thực kiểu Single đượcđại diện bởi một tên chung là bankinh. Khi ấy người lập trình có thể gọi thực hiện với cáctham số thực khác như sau: Call Dientich (3) ‘Tham so thuc la so 3 Call Dientich (r) ‘Tham so thuc la bien r Trong trường hợp cần gọi thủ tục được khai báo Public, từ một màn hình giao tiếp khácví dụ như Module, chúng ta cần chỉ ra tên của màn hình theo cú pháp: ....2. Hàm 2.1. Định nghĩa Cũng giống như thủ tục, hàm là một dạng chương trình con có thể nhận vào các giá trịqua danh sách tham số hình thức, thực hiện các lệnh được khai báo, thay đổi các giá trị trongnhững tham số thực,... Tuy nhiên hàm có giá trị trả về còn thủ tục thì không. Khác với cú pháp khai báo một thủ tục, khai báo hàm sẽ bắt đầu và kết thúc bằng cặp từkhoá Function ... End Function. Ngoài ra, khi khai báo hàm chúng ta còn phải chỉ ra kiểu dữliệu trả về của hàm. 2.2. Cấu trúc một hàm [Private|Public] [Static] Fuction Tên hàm [(Danh số các tham số)] As Kiểu Khối lệnh… ……. Tên hàm = giá trị|biến|biểu thức End Fuction Giải thích các từ khóa:Giáo trình Lập trình căn bản – dành cho hệ TCCN Trang 47 Trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn Khoa Công Nghệ Thông Tin As Kiểu: là giá trị của hàm trả ra, có thể là các kiểu sau: Boolean, Byte, Integer, Long,Single, Double, String, Date và Variant. Tên hàm = giá trị|biến|biểu thức: là lệnh gán đặc biệt dùng gán kết quả tính toánđược chứa trong giá trị|biến|biểu thức cho hàm. Nếu không có lệnh này thì hàm không trả rakết quả nào cả. End Fuction: là từ khóa cho biết kết thúc hàm. Ví dụ: Đây là một hàm tính diện tích Hình Chữ nhật khi biết chiều dài và chiều rộng. Public Function DienTichHinhCN(d As Single, r As Single) As Single Dim dt As Single dt = d * r DienTichHinhCN = dt End Function 2.3. Xây dựng một hàm Hàm có thể được xây dựng ở cấp Module hoặc cấp Form: Nếu hàm được bố trí trong Module thì có thể gọi sử dụng bất kỳ ở mọi thủ tục, hàm kháctrong Form kể cả các thủ tục, hàm viết trong các Module khác(trừ trường hợp hàm Private làbị “che”). Nếu hàm được bố trí trong Form thì nó chỉ được gọi sử dụng trong các thủ tục, hàm củaForm đó mà thôi. Cách xây dựng một hàm tương tự như xây dựng thủ tục dùng chung. 2.4. Gọi hàm Hàm do ta tự xây dựng được sử dụng như các hàm xây dựng sẵn bởi hệ thống. Nó đượchiểu như thực hiện một phép toán. Để gọi thực hiện hàm, chúng ta thấy thông thường mộthàm khi được sử dụng sẽ thuộc vào những dạng sau: Tính giá trị và gán cho biến. Biến = (thamsố1, thamsố2,...) Tham gia vào một biểu thức tính toán. Biến = Biểu thức có chứa hàmGiáo trình Lập trình căn bản – dành cho hệ TCCN Trang 48 Trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường hợp cần gọi thực hiện hàm nhưng không cần lấy giá trị trả về chúng ta có thể sửdụng cú pháp có dạng: Call (thamsố1, thamsố2,...) Ví dụ: Public Fuction THU (DD As Date) As String Dim N As Byte, S As String N = WeekDay(DD) Select Case (N) Case 1: S = “Chủ Nhật” Case 2: S = “Thứ Hai” Case 3: S = “Thứ Ba” Case 4: S = “Thứ Tư” Case 5: S = “Thứ Năm” Case 6: S = “Thứ Sáu” Case 7: S = “Thứ Bảy” End Select THU = S End FuctionGiáo trình Lập trình căn bản – dành cho hệ TCCN Trang 49 Trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn Khoa Công Nghệ Thông Tin Hàm trên là hàm “công cộng” cho mọi thủ tục, hàm khác; Hàm thực hiện tính thứ củamột Date và cho ra một chuỗi cho biết tham số Date là ngày thứ mấy trong tuần. ta thực ...