Danh mục tài liệu

Giáo trình Lập trình căn bản (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 990.98 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Lập trình căn bản (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 1 do CĐ nghề Vĩnh Long biên soạn nhằm trình bày kiến thức cơ bản về giới thiệu ngôn ngữ lập trình C, các cấu trúc điều khiển và các kiểu dữ liệu cơ sở. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình căn bản (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LẬP TRÌNH CĂN BẢN NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG(Ban hành theo Quyết định số 172 /QĐ - CĐNVL ngày 15 tháng 04 năm 2020 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Vĩnh Long (Lưu hành nội bộ) NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG Tác giả biên soạn: ThS. Nguyễn Hồng Thắm GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: LẬP TRÌNH CĂN BẢNNGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG NĂM 2020 LỜI MỞ ĐẦU  Để đáp ứng nhu cầu học tập của các em học sinh, nhất là học sinh chuyên ngànhtin học, Khoa Công nghệ thông in Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Long chúng tôi đã tiếnhành biên soạn các giáo trình trong chương trình học. Giáo trình này cũng được biênsoạn dựa trên kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm môn Lập Trình Căn Bản của chúng tôi. Mục tiêu của nó nhằm giúp các em học sinh chuyên ngành có một tài liệu côđọng dùng làm tài liệu học tập, nhưng chúng tôi cũng không loại trừ toàn bộ các đốitượng khác tham khảo. Chúng tôi nghĩ rằng các em học sinh, sinh viên không chuyêntin và những người quan tâm tới lập trình căn bản sẽ tìm được trong này những điều hữuích. Mặc dù đã rất cố gắng nhiều trong quá trình biên soạn giáo trình nhưng chắc chắngiáo trình sẽ còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếnquý báu của học sinh và các bạn đọc để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Tác giả. MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH .....................................1 1. Giới thiệu các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lâp trình ..........................................1 1.1. Lập trình máy tính ............................................................................................1 1.2. Bài toán .............................................................................................................1 1.3. Thuật toán .........................................................................................................1 2. Giới thiệu lịch sử phát triển và ứng dụng của ngôn ngữ lập trình ...........................3 3. Xây dựng thuật toán bằng sơ đồ khối ......................................................................5 4. Làm quen môi trường phát triển phần mềm ............................................................6 4.1. Giao diện chương trình Turbo C ......................................................................6 4.2. Các phím thường hay sử dụng đối với chương trình C ....................................6 4.3. Thoát khỏi chương trình C ...............................................................................7 5. Sử dụng sự trợ giúp từ help file về cú pháp lệnh, về cú pháp hàm, các chương trình mẫu ......................................................................................................................7 5.1. Trợ giúp từ help file về cú pháp lệnh, về cú pháp hàm ....................................7 5.2. Các chương trình mẫu ......................................................................................7BÀI TẬP ........................................................................................................................12CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C ...........................................13 1. Giới thiệu ...............................................................................................................13 2. Bộ từ vựng của C ...................................................................................................14 1.1. Các ký tự dùng trong C ..................................................................................14 1.2. Từ khóa (Keyword) ........................................................................................14 1.3. Tên hay định danh (Identifier) ........................................................................15 1.4. Dấu chấm phẩy (;) ..........................................................................................15 1.5. Câu chú thích ..................................................................................................15 3. Cấu trúc một chương trình C .................................................................................16BÀI TẬP ................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: