
Giáo trình Lập trình căn bản (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB)Tiếp nối phần 1, phần 2 của Giáo trình Lập trình căn bản (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính) do CĐ nghề Vĩnh Long biên soạn nhằm cung cấp cho người học những kiến thức tổng quan về hàm và dữ liệu kiểu mảng (array), chuỗi ký tự (string) và bản chi (struct). Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình căn bản (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long 44 CHƯƠNG 4: HÀMMục tiêu − Trình bày được khái niệm hàm; − Trình bày được qui tắc xây dựng hàm, thủ tục và vận dụng khi thiết kế xây dựng chương trình; − Phân biệt được cách sử dụng tham số, tham biến; − Sử dụng được các lệnh kết thúc và lấy giá trị trả về của hàm − Thực hiện các thao tác an toàn cho máy.Nội dung1. Khái niệm chương trình con Hàm là một đoạn chương trình có tên và có chức năng giải quyết một số vấn đềchuyên biệt cho chương trình chính, nó có thể được gọi nhiều lần với các tham số khácnhau và trả lại một giá trị nào đó cho chương trình gọi nó.Hàm thường được sử dụng khi: - Nhu cầu tái sử dụng: có một số công việc được thực hiện ở nhiều nơi (cùng mộtchương trình hoặc ở nhiều chương trình khác nhau), bản chất không đổi nhưng giá trịcác tham số cung cấp khác nhau ở từng trường hợp. - Nhu cầu sửa lỗi và cải tiến: giúp phân đoạn chương trình để chương trình đượctrong sáng, dễ hiểu và do đó rất dễ dàng phát hiện lỗi cũng như cải tiến chương trình.1.1. Cú phápTrong đó: - : là bất kỳ kiểu dữ liệu nào của C như char, int, long, float haydouble… Nếu hàm đơn thuần chỉ thực hiện một số câu lệnh mà không cần trả về chochương trình gọi nó thì kiểu trả về này là void. - : là tên gọi của hàm và được đặt theo quy tắc đặt tên/định danh. - : xác định các đối số sẽ truyền cho hàm. Các tham số nàygiống như khai báo biến và cách nhau bằng dấu phẩy. Hàm có thể không có đối số nào. - : là các câu lệnh sẽ được thực hiện mỗi khi hàm được gọi. - : là giá trị trả về cho hàm thông qua câu lệnh return.Ví dụ: Hàm sau đây có tên là Tong, nhận vào hai đối số kiểu nguyên và trả về tổng củahai số nguyên đó./* Hàm tên tổng 45Nhận vào hai số nguyên và trả về một số nguyên */ int Tong(int a, int b){ return a + b; } Hàm sau đây có tên là Xuat, nhận vào một đối số kiểu nguyên và xuất số nguyênđó ra màn hình. Hàm này không trả về gì cả. void Xuat(int n){ printf(“%d”, n); } Hàm sau đây có tên là Nhap, không nhận đối số nào cả và trả về giá trị số nguyênngười dùng nhập vào. int Nhap(){ int n; printf(“Nhap mot so nguyen: ”); scanf(“%d”, &n); return n; }1.2. Một số lưu ý Hàm phải được khai báo và định nghĩa trước khi sử dụng và thường đặt ở trênhàm chính (hàm main). int Tong(int a, int b){ return a + b; } void main(){ int a = 2912, b = 1706; int sum = Tong(a, b); // Loi goi ham } Thông thường, trước hàm main ta chỉ xác định tên hàm, các tham số và giá trị trảvề của hàm để thông báo cho các hàm bên dưới biết cách sử dụng của nó còn phần địnhnghĩa hàm sẽ được đưa xuống dưới cùng. Phần ở trên này được gọi là nguyên mẫu hàm(function prototype). Nguyên mẫu hàm chính là tiêu đề hàm được kết thúc bằng dấuchấm phẩy. int Tong(int a, int b); // prototype hàm Tong void main(){ int a = 2912, b = 1706; int sum = Tong(a, b); // Lời gọi hàm } int Tong(int a, int b) // Mô tả hàm tổng { 46 return a + b; } Trên thực tế, nguyên mẫu hàm không cần thiết phải giống tuyệt đối tiêu đề hàm.Tên tham số có thể khác hoặc bỏ luôn miễn là cùng kiểu. Tuy nhiên, không nên để chúngkhác nhau vì như vậy sẽ gây rối cho chương trình.Ví dụ sau cho thấy có thể bỏ hẳn tên tham số: int Tong(int, int); // prototype ham Tong …2. Cấu trúc chương trình có sử dụng chương trình conVí dụ 1Kết quả in ra màn hìnhGiải thích chương trình - Dòng 8 đến dòng 14: định nghĩa hàm line, hàm này không trả về giá trị, thựchiện công việc in ra 19 dấu sao. 47 - Dòng 5: khai báo prototype, sau tên hàm phải có dấu chấm phẩy. - Trong hàm line có sử dụng biến i, biến i là biến cục bộ chỉ sử dụng được trongphạm vi hàm line. - Dòng 18 và 20: gọi thực hiện hàm line.Trình tự thực hiện chương trình Không có dấu chấm phẩy sau tên hàm, phải có cặp dấu ngoặc ( ) sau tên hàm nếu hàm không có tham số truyền vào. Phải có dấu chấm phẩy sau tên hàm khai báo prototype. Nên khai báo prototype cho dù hàm được gọi nằm trước hay sau câu lệnh gọi nó.Ví dụ 2 48Kết quả in ra màn hình 2 mu 2 = 4. 2 mu 3 = 8. _Giải thích chương trình - Hàm power có hai tham số truyền vào là ix, in có kiểu int và kiểu trả về cũngcó kiểu int. - Dòng 13: return ip: trả về giá trị sau khi tính toán. - Dòng 18: đối mục 2 và 3 có kiểu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình căn bản (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long 44 CHƯƠNG 4: HÀMMục tiêu − Trình bày được khái niệm hàm; − Trình bày được qui tắc xây dựng hàm, thủ tục và vận dụng khi thiết kế xây dựng chương trình; − Phân biệt được cách sử dụng tham số, tham biến; − Sử dụng được các lệnh kết thúc và lấy giá trị trả về của hàm − Thực hiện các thao tác an toàn cho máy.Nội dung1. Khái niệm chương trình con Hàm là một đoạn chương trình có tên và có chức năng giải quyết một số vấn đềchuyên biệt cho chương trình chính, nó có thể được gọi nhiều lần với các tham số khácnhau và trả lại một giá trị nào đó cho chương trình gọi nó.Hàm thường được sử dụng khi: - Nhu cầu tái sử dụng: có một số công việc được thực hiện ở nhiều nơi (cùng mộtchương trình hoặc ở nhiều chương trình khác nhau), bản chất không đổi nhưng giá trịcác tham số cung cấp khác nhau ở từng trường hợp. - Nhu cầu sửa lỗi và cải tiến: giúp phân đoạn chương trình để chương trình đượctrong sáng, dễ hiểu và do đó rất dễ dàng phát hiện lỗi cũng như cải tiến chương trình.1.1. Cú phápTrong đó: - : là bất kỳ kiểu dữ liệu nào của C như char, int, long, float haydouble… Nếu hàm đơn thuần chỉ thực hiện một số câu lệnh mà không cần trả về chochương trình gọi nó thì kiểu trả về này là void. - : là tên gọi của hàm và được đặt theo quy tắc đặt tên/định danh. - : xác định các đối số sẽ truyền cho hàm. Các tham số nàygiống như khai báo biến và cách nhau bằng dấu phẩy. Hàm có thể không có đối số nào. - : là các câu lệnh sẽ được thực hiện mỗi khi hàm được gọi. - : là giá trị trả về cho hàm thông qua câu lệnh return.Ví dụ: Hàm sau đây có tên là Tong, nhận vào hai đối số kiểu nguyên và trả về tổng củahai số nguyên đó./* Hàm tên tổng 45Nhận vào hai số nguyên và trả về một số nguyên */ int Tong(int a, int b){ return a + b; } Hàm sau đây có tên là Xuat, nhận vào một đối số kiểu nguyên và xuất số nguyênđó ra màn hình. Hàm này không trả về gì cả. void Xuat(int n){ printf(“%d”, n); } Hàm sau đây có tên là Nhap, không nhận đối số nào cả và trả về giá trị số nguyênngười dùng nhập vào. int Nhap(){ int n; printf(“Nhap mot so nguyen: ”); scanf(“%d”, &n); return n; }1.2. Một số lưu ý Hàm phải được khai báo và định nghĩa trước khi sử dụng và thường đặt ở trênhàm chính (hàm main). int Tong(int a, int b){ return a + b; } void main(){ int a = 2912, b = 1706; int sum = Tong(a, b); // Loi goi ham } Thông thường, trước hàm main ta chỉ xác định tên hàm, các tham số và giá trị trảvề của hàm để thông báo cho các hàm bên dưới biết cách sử dụng của nó còn phần địnhnghĩa hàm sẽ được đưa xuống dưới cùng. Phần ở trên này được gọi là nguyên mẫu hàm(function prototype). Nguyên mẫu hàm chính là tiêu đề hàm được kết thúc bằng dấuchấm phẩy. int Tong(int a, int b); // prototype hàm Tong void main(){ int a = 2912, b = 1706; int sum = Tong(a, b); // Lời gọi hàm } int Tong(int a, int b) // Mô tả hàm tổng { 46 return a + b; } Trên thực tế, nguyên mẫu hàm không cần thiết phải giống tuyệt đối tiêu đề hàm.Tên tham số có thể khác hoặc bỏ luôn miễn là cùng kiểu. Tuy nhiên, không nên để chúngkhác nhau vì như vậy sẽ gây rối cho chương trình.Ví dụ sau cho thấy có thể bỏ hẳn tên tham số: int Tong(int, int); // prototype ham Tong …2. Cấu trúc chương trình có sử dụng chương trình conVí dụ 1Kết quả in ra màn hìnhGiải thích chương trình - Dòng 8 đến dòng 14: định nghĩa hàm line, hàm này không trả về giá trị, thựchiện công việc in ra 19 dấu sao. 47 - Dòng 5: khai báo prototype, sau tên hàm phải có dấu chấm phẩy. - Trong hàm line có sử dụng biến i, biến i là biến cục bộ chỉ sử dụng được trongphạm vi hàm line. - Dòng 18 và 20: gọi thực hiện hàm line.Trình tự thực hiện chương trình Không có dấu chấm phẩy sau tên hàm, phải có cặp dấu ngoặc ( ) sau tên hàm nếu hàm không có tham số truyền vào. Phải có dấu chấm phẩy sau tên hàm khai báo prototype. Nên khai báo prototype cho dù hàm được gọi nằm trước hay sau câu lệnh gọi nó.Ví dụ 2 48Kết quả in ra màn hình 2 mu 2 = 4. 2 mu 3 = 8. _Giải thích chương trình - Hàm power có hai tham số truyền vào là ix, in có kiểu int và kiểu trả về cũngcó kiểu int. - Dòng 13: return ip: trả về giá trị sau khi tính toán. - Dòng 18: đối mục 2 và 3 có kiểu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Lập trình căn bản Lập trình căn bản Kỹ thuật sửa chữa máy tính Dữ liệu kiểu mảng Chuỗi ký tựTài liệu có liên quan:
-
149 trang 381 5 0
-
114 trang 262 2 0
-
80 trang 238 0 0
-
Đề thi & đáp án lý thuyết Kỹ thuật sửa chữa máy tính năm 2012 (Mã đề LT11)
5 trang 189 0 0 -
212 trang 179 4 0
-
58 trang 178 0 0
-
129 trang 163 0 0
-
89 trang 159 0 0
-
84 trang 142 1 0
-
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 141 0 0 -
124 trang 135 3 0
-
162 trang 131 1 0
-
107 trang 118 0 0
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình 2
50 trang 114 0 0 -
7 trang 109 0 0
-
120 trang 104 0 0
-
8 trang 99 0 0
-
81 trang 93 0 0
-
87 trang 84 0 0
-
119 trang 72 0 0