Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển hạ - Phần 1
Số trang: 236
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.94 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển hạ - Phần 1" của tác giả Nguyễn Nam Trân có nội dung trình bày về lịch sử Nhật Bản thời mở cửa và duy tân - Thời đại Meiji. Bố cục tài liệu gồm 5 chương trình bày các vấn đề: Mở cửa thông thương - Mạc phủ Edo diệt vong, Chính phủ mới và chính sách trung ương tập quyền, Quốc gia lập hiến thành lập. Chiến tranh Nhật Thanh, Chiến tranh Nhật Nga và bang giao quốc tế, Diễn tiến của cuộc kỹ nghệ hoá thời cận đại. Các cuộc vận động xã hội, lao động. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển hạ - Phần 1GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân Nhật Bản nhìn từ vệ tinh (2003, nguồn Wikipedia) Quyển Hạ Từ Minh Trị Duy Tân ( 1868) đến hiện đại Bản Thảo -2013- 1 GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân PHẦN BA: MỞ CỬA VÀ DUY TÂN - THỜI ĐẠI MEIJI Â Thiên hoàng Meiji (1852-1912) Những thời kỳ lịch sử đối tượng của Phần III quyển sách này: Niên đại Thời kỳ lịch sử1853 – 1867 Tiền Meiji (1853-1867) (Vận động đổi mới - Đối phó liệt cường)1867- 1912 Triều đại Meiji (1867- 1869) (Nội chiến - Mạc phủ diệt vong) (1869-1890) (Cải cách cơ cấu nội bộ) (1890-1912) (Chiến tranh nước ngoài. Phong trào dân quyền) 2 MỤC LỤCChương I: Mở cửa thông thương- Mạc phủ Edo diệt vong1- Mạc phủ chấp nhận mở cửa.2- Ký kết điều ước thông thương. Mậu dịch bắt đầu.3- Những cuộc vận động chính trị cuối thời mạc phủ.4- Mạc phủ Edo diệt vong.Chương II: Chính phủ mới và chính sách trung ương tập quyền1- Tân chính phủ ra đời.2- Thu hồi đất phong và bố trí quận huyện.3- Bãi bỏ chế độ giai cấp và chỉnh sửa mức địa tô4- Thi hành chính sách thực nghiệp và kỹ nghệ hóa.5- Phong trào khai hóa đi theo nếp sống văn minh.6- Ngoại giao và nội loạn dưới chính quyền mới.Chương III: Quốc gia lập hiến thành lập. Chiến tranh Nhật Thanh1- Cuộc vận động dân quyền bắt đầu và triển khai.2- Chiếu chỉ thành lập quốc hội trước cao trào dân quyền.3- Chính sách tài chánh Matsukata và sự bất mãn trong dân chúng.4- Hiến pháp của Đế Quốc Đại Nhật Bản.5- Cảnh hỗn loạn trong kỳ bầu cử quốc hội đầu tiên.6- Vận động tu chính những hiệp ước bất bình đẳng.7- Chiến tranh Nhật Thanh. Sự can thiệp của ba cường quốc.Chương IV: Chiến tranh Nhật Nga và bang giao quốc tế1- Chính trị Nhật Nga sau trận Nhật Thanh.2- Chia cắt Trung Quốc sau trận Nhật Thanh. Chiến tranh Nhật Nga bùng nổ.3- Thôn tính Hàn Quốc. Tình cảnh Trung Quốc sau chiến tranh Nhật Nga.Chương V: Diễn tiến của cuộc kỹ nghệ hoá thời cận đại. Các cuộc vậnđộng xã hội, lao động.1- Chính sách giảm phát thời Matsukata. Cuộc cách mạng kỹ nghệ Nhật Bản.2- Sự phát sinh và triển khai của các phong trào vận động xã hội, lao động. 3 Chương I Mở cửa thông thương- Mạc phủ Edo diệt vongTiết I: Mạc phủ chấp nhận mở cửa:1.1 Cuộc cách mạng kỹ nghệ khiến liệt cường tiến qua châu Á:Không phải đột nhiên mà Mạc phủ Edo mở cửa khi đoàn tàu của Đề đốc Perry đến đòihỏi thông thương.Chính ra từ nửa thế kỷ trước khi Perry đến Nhật, thuyền bè của liệt cường đã lảng vảngở vùng biển Nhật Bản, khi ẩn khi hiện. Họ cũng đã nhiều lần vào đến tận các hải cảngtuy chỉ là để “ xin nước và củi” (nói chung là lương thực và chất đốt) nhưng chắc chắnnhững mong có cơ hội buôn bán.Câu hỏi đáng đặt ra là tại sao các cường quốc Âu châu và Mỹ châu từ nơi xa xôi lại tìmcách đến châu Á cho bằng được? Có thể trả lời một cách giản dị trước khi đi vào chi tiếtlà vì họ muốn đem những thương phẩm của mình bán cho người châu Á, nói cách khác,họ đi kiếm thị trường.Ở Âu châu lúc đó đã tiến hành Cuộc cách mạng kỹ nghệ (The Industrial Revolution).Đó là một biến chuyển to lớn khởi đầu ở nước Anh từ hậu bán thế kỷ 18 (niên đại 1760).Cụ thể mà nói, trước tiên nó đã manh nha từ các phát minh như động cơ chạy bằng hơinước cũng như máy móc dùng trong công nghiệp và kỹ thuật luyện thép. Xã hội côngnghiệp có khả năng sản xuất hàng loạt những sản phẩm công nghệ có phẩm chất tốt đãthành hình. Có được kinh nghiệm sản xuất hữu hiệu như thế, người Anh đã sản xuất mộtcách thừa thãi. Những sản phẩm họ chế tạo ra nhiều đến nổi sau khi bán ra cho cả lụcđịa Âu châu rồi mà vẫn còn thừa. Hình ảnh cuộc cách mạng kỹ nghệ ở Âu châu thế kỷ 18.Khổ cho họ hơn nữa là bên Mỹ, bên Pháp, các cuộc cách mạng kỹ nghệ tại chỗ cũng 4được tiến hành theo. Kết quả là nếu các nước Âu Mỹ không tìm ra nơi nào trên thế giớitiêu thụ được sản phẩm thặng dư của mình thì nền kinh tế của tất cả bọn họ tất lâm vàocảnh khốn đốn. Các cường quốc ấy mới đưa những con tàu đen (kurofune = hắc thuyền= tàu vỏ sơn đen) chạy với động cơ bằng hơi nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển hạ - Phần 1GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân Nhật Bản nhìn từ vệ tinh (2003, nguồn Wikipedia) Quyển Hạ Từ Minh Trị Duy Tân ( 1868) đến hiện đại Bản Thảo -2013- 1 GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân PHẦN BA: MỞ CỬA VÀ DUY TÂN - THỜI ĐẠI MEIJI Â Thiên hoàng Meiji (1852-1912) Những thời kỳ lịch sử đối tượng của Phần III quyển sách này: Niên đại Thời kỳ lịch sử1853 – 1867 Tiền Meiji (1853-1867) (Vận động đổi mới - Đối phó liệt cường)1867- 1912 Triều đại Meiji (1867- 1869) (Nội chiến - Mạc phủ diệt vong) (1869-1890) (Cải cách cơ cấu nội bộ) (1890-1912) (Chiến tranh nước ngoài. Phong trào dân quyền) 2 MỤC LỤCChương I: Mở cửa thông thương- Mạc phủ Edo diệt vong1- Mạc phủ chấp nhận mở cửa.2- Ký kết điều ước thông thương. Mậu dịch bắt đầu.3- Những cuộc vận động chính trị cuối thời mạc phủ.4- Mạc phủ Edo diệt vong.Chương II: Chính phủ mới và chính sách trung ương tập quyền1- Tân chính phủ ra đời.2- Thu hồi đất phong và bố trí quận huyện.3- Bãi bỏ chế độ giai cấp và chỉnh sửa mức địa tô4- Thi hành chính sách thực nghiệp và kỹ nghệ hóa.5- Phong trào khai hóa đi theo nếp sống văn minh.6- Ngoại giao và nội loạn dưới chính quyền mới.Chương III: Quốc gia lập hiến thành lập. Chiến tranh Nhật Thanh1- Cuộc vận động dân quyền bắt đầu và triển khai.2- Chiếu chỉ thành lập quốc hội trước cao trào dân quyền.3- Chính sách tài chánh Matsukata và sự bất mãn trong dân chúng.4- Hiến pháp của Đế Quốc Đại Nhật Bản.5- Cảnh hỗn loạn trong kỳ bầu cử quốc hội đầu tiên.6- Vận động tu chính những hiệp ước bất bình đẳng.7- Chiến tranh Nhật Thanh. Sự can thiệp của ba cường quốc.Chương IV: Chiến tranh Nhật Nga và bang giao quốc tế1- Chính trị Nhật Nga sau trận Nhật Thanh.2- Chia cắt Trung Quốc sau trận Nhật Thanh. Chiến tranh Nhật Nga bùng nổ.3- Thôn tính Hàn Quốc. Tình cảnh Trung Quốc sau chiến tranh Nhật Nga.Chương V: Diễn tiến của cuộc kỹ nghệ hoá thời cận đại. Các cuộc vậnđộng xã hội, lao động.1- Chính sách giảm phát thời Matsukata. Cuộc cách mạng kỹ nghệ Nhật Bản.2- Sự phát sinh và triển khai của các phong trào vận động xã hội, lao động. 3 Chương I Mở cửa thông thương- Mạc phủ Edo diệt vongTiết I: Mạc phủ chấp nhận mở cửa:1.1 Cuộc cách mạng kỹ nghệ khiến liệt cường tiến qua châu Á:Không phải đột nhiên mà Mạc phủ Edo mở cửa khi đoàn tàu của Đề đốc Perry đến đòihỏi thông thương.Chính ra từ nửa thế kỷ trước khi Perry đến Nhật, thuyền bè của liệt cường đã lảng vảngở vùng biển Nhật Bản, khi ẩn khi hiện. Họ cũng đã nhiều lần vào đến tận các hải cảngtuy chỉ là để “ xin nước và củi” (nói chung là lương thực và chất đốt) nhưng chắc chắnnhững mong có cơ hội buôn bán.Câu hỏi đáng đặt ra là tại sao các cường quốc Âu châu và Mỹ châu từ nơi xa xôi lại tìmcách đến châu Á cho bằng được? Có thể trả lời một cách giản dị trước khi đi vào chi tiếtlà vì họ muốn đem những thương phẩm của mình bán cho người châu Á, nói cách khác,họ đi kiếm thị trường.Ở Âu châu lúc đó đã tiến hành Cuộc cách mạng kỹ nghệ (The Industrial Revolution).Đó là một biến chuyển to lớn khởi đầu ở nước Anh từ hậu bán thế kỷ 18 (niên đại 1760).Cụ thể mà nói, trước tiên nó đã manh nha từ các phát minh như động cơ chạy bằng hơinước cũng như máy móc dùng trong công nghiệp và kỹ thuật luyện thép. Xã hội côngnghiệp có khả năng sản xuất hàng loạt những sản phẩm công nghệ có phẩm chất tốt đãthành hình. Có được kinh nghiệm sản xuất hữu hiệu như thế, người Anh đã sản xuất mộtcách thừa thãi. Những sản phẩm họ chế tạo ra nhiều đến nổi sau khi bán ra cho cả lụcđịa Âu châu rồi mà vẫn còn thừa. Hình ảnh cuộc cách mạng kỹ nghệ ở Âu châu thế kỷ 18.Khổ cho họ hơn nữa là bên Mỹ, bên Pháp, các cuộc cách mạng kỹ nghệ tại chỗ cũng 4được tiến hành theo. Kết quả là nếu các nước Âu Mỹ không tìm ra nơi nào trên thế giớitiêu thụ được sản phẩm thặng dư của mình thì nền kinh tế của tất cả bọn họ tất lâm vàocảnh khốn đốn. Các cường quốc ấy mới đưa những con tàu đen (kurofune = hắc thuyền= tàu vỏ sơn đen) chạy với động cơ bằng hơi nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử Nhật Bản Giáo trình Lịch sử Nhật Bản Giáo trình Lịch sử Nhật Bản Quyển 1 Nhật Bản thời mở cửa Nhật Bản thời duy tân Thời đại MeijiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển thượng: Phần 1
271 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 11 bài 1: Nhật Bản
43 trang 34 0 0 -
Nhật Bản đất nước và con người - Eiichi Aoki (chủ biên)
501 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 1
109 trang 30 0 0 -
18 trang 29 0 0
-
Masaoka Shiki và haiku cận đại 3
5 trang 29 0 0 -
12 người lập ra nước Nhật - Sakaiya Taichi
209 trang 26 0 0 -
Lịch sử Nhật Bản - A History of Japan: Phần 1
191 trang 26 0 0 -
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 8: Nhật Bản - Trường THPT Bình Chánh
9 trang 26 0 0 -
Nhật Bản đối ứng với sự xâm nhập của phương Tây giữa thế kỉ XIX
8 trang 25 0 0