Danh mục tài liệu

Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Nguyễn Đăng Dung (chủ biên)

Số trang: 335      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.24 MB      Lượt xem: 154      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam do Nguyễn Đăng Dung làm chủ biên được chia ra làm hai phần tương ứng với hai học phần hiện nay của chương trình giáo dục đại học của Bộ Giáo dục – Đào tạo: Phần thứ nhất - Những vấn đề chung về Hiến pháp và Phần thứ hai - Những chế định cơ bản của Hiến pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Nguyễn Đăng Dung Chủ Biên Luật Hiến pháp Việt Nam Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2006http://www.ebook.edu.vn 7 Lời nói đầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dânđang từng bước xây dựng trên đất nước Việt Nam. Nhà nước pháp quyền có rất nhiều đòihỏi khác nhau theo cách thức phân tích và tiếp cận của từng người. Nhưng đòi hỏi tuânthủ Hiến pháp của mọi hoạt động xã hội trong đó trước hết là việc tổ chức và hoạt độngcủa Nhà nước. Vì vậy việc giảng dạy, phổ biến và tuyên truyền Hiến pháp có ý nghĩa rấtlớn trong cuộc sống của xã hội hiện nay. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt nam của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà nội xuấtbản năm 1999 là giáo trình tái bản lần thứ ba có bổ sung cuốn giáo trình Luật Nhà nướcViệt Nam năm 1992. Nội dung của những cuốn giáo trình vẫn nặng ở việc tham khảo cácgiáo trình của Liên xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa trước đây của cơ chế tậptrung kế hoạch hóa. Với tinh thần mạnh dạn cải tổ và đổi mới, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Namnày được cơ cấu lại và viết lại trên các quy định của Hiến pháp năm 1992 được sửa đổinăm 2001, và những kiến thức mới thu nhận được trong những năm đổi mới gần đây. Giáo trình được chia ra làm hai phần tương ứng với hai học phần hiện nay củachương trình giáo dục đại học của Bộ Giáo dục – Đào tạo: Phần thứ nhất - Những vấn đềchung về Hiến pháp và Phần thứ hai - Những chế định cơ bản của Hiến pháp. Hết sức mong được sự đóng góp của các quý độc giả.http://www.ebook.edu.vn 8 Phân công Biên soạn - Nguyễn Đăng Dung viết các chương I, II (1, 2, 3), III, IV, V, VI, VII, VIII,IX ( 1, 2, 4, 4, 5, 6), X, XI, XII - Bùi Xuân Đức ------------Chương XIV Bùi Ngọc Sơn--------------- Chương II (2); Ch−¬ng XIII (3, 6); Chương - XIII ( 1, 6) - Đặng Minh Tuấn ---------Chương XIII ( 2, 3, 4, 5)http://www.ebook.edu.vn 9 MỤC LỤC Lời nói đầu 3 PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HIẾN PHÁP(Hiến pháp phần I) Chương I: Khoa học luật hiến pháp I. Đối tượng nghiên cứu II. Phương pháp nghiên cứu III. Mối quan hệ giữa khoa học luật hiến pháp với các ngành khoa học pháp lý khác IV. Sơ lược lịch sử khoa học luật hiến pháp V. Những cơ sở lý luận của khoa học luật hiến pháp VI. Hệ thống khoa học luật hiến pháp Chương II:Khái quát về Hiến pháp với tư cách là đạo luật cơ bản của mỗi quốc gia I. Tæ chøc nhµ n−íc và vấn đề hiến pháp II. §Þnh nghÜa hiÕn ph¸p III. Bản chất của hiến pháp IV. Ph©n lo¹i hiÕn ph¸p V. ChÕ ®é b¶o hiÕn Chương III: Ngành luật hiến pháp ViÖt Nam I. Đối tượng điều chỉnh của luật hiến pháp II. Phương pháp điều chỉnh của luật hiến pháp III. Nguồn của luật hiến pháp IV. Hệ thống ngành luật hiến pháp V. Quan hệ luật hiến pháp VI. Mối quan hệ giữa luật hiến pháp và các ngành luật khác Chương IV: Hiến pháp Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước CHXHCN Việt Nam I. Quá trình lập hiến Việt Nam II. Hiến pháp Việt Nam là đạo luật cơ bản của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương V. Hình thức Nhà nước Việt Nam. I. Hình thức nhà nước và vấn đề quy định hình thức nhà nước trong Hiến pháp II. Hình thức Chính thể Nhà nước 1. Lý thuyết tổng quát về chính thể. 2. Chính thể Việt Nam qua các bản hiến pháp trong lịch sử. 3. Chính thể Việt Nam theo Hiến pháp hiện hành. II. Hình thức cấu trúc lãnh thổ 1. Lý thuyết tổng quát về hình thức cấu trúc lãnh thổ. 2. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước đơn nhất. III. Nhà nước pháp quyền 1. Tổng quan về Nhà nước pháp quyền. 2. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩahttp://www.ebook.edu.vn 10 Ch−¬ng VI. Chế độ kinh tế, Chính sách văn hóa - xã hội, đối ngoại và quốc phòng an ninh như những chế định quan trọng của hiến pháp Việt Nam I. ChÕ ®é kinh tÕ. II. Chính sách Văn hóa- xã hội III. Chính sách Đối ngoại và quốc phòng an ninh Chương VII: Quyền con người và Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân một chế định cơ bản của Hiến pháp Việt Nam I. Quyền con người II. Kh¸i niÖm c«ng d©n III. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân IV. Nguyên tắc chủ yếu về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân V. ViÖc quy ®Þnh vÒ quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các bản Hiến pháp của V ...

Tài liệu có liên quan: