Danh mục tài liệu

Giáo trình Luật kinh tế: Phần 1 - CĐ Đông Phương

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Luật kinh tế phần 1 do trường Cao đẳng Đông Phương biên soạn với 4 chương đầu trình bày những vấn đề cơ bản về luật kinh tế ở Việt Nam, pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể, pháp luật về công ty, pháp luật về doanh nghiệp nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật kinh tế: Phần 1 - CĐ Đông Phương CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM I. Vai trò của Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Từ năm 1986, Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường.Hiệu quả kinh tế đạt được trong những năm qua đã chứng minh tính đúng đắncủa chủ trương đó. Vì vậy, cơ chế thị trường đã được HP 1992 của nước ta ghinhận thành nguyên tắc hiến định. Cả lý luận và thực tiễn đều đã khẳng định rằng nền kinh tế nào cũng cầnnêu cao vai trò quản lý của nhà nước. Với bản chất “của nhân dân, do nhân dân,vì nhân dân”, vai trò quản lý kinh tế của nhà nước ta lại càng to lớn. Trong nềnkinh tế thị trường, hoạt động kinh tế diễn ra hết sức phức tạp về quan hệ kinh tế,với sự đa dạng về chủ thể, về lợi ích, về hình thức pháp lý,… Dù phức tạp thế genào đi nữa, sự quản lý của nhà nước cũng phải đảm bảo một nền kinh tế có tínhtổ chức cao, ổn định, công bằng và có định hướng rõ rệt. Vì vậy, yêu cầu kháchquan do nền kinh tế thị trường đặt ra đối với pháp luật thể hiện ở mức độ kháiquát sau: le a) Trong nền kinh tế thị trường văn minh, việc đảm bảo sự thống nhất, hài olhoà giữa kinh tế và xã hội là yêu cầu khách quan. Hai mặt này vốn luôn ở trạngthái mâu thuẫn nhau. Trong khi đó, với mục đích nhằm đạt được lợi nhuận caonhất, bản thân nền kinh tế thị trường không bao hàm trong nó cơ chế bảo đảm Ccác vấn đề xã hội. Sự thống nhất giữa sự phát triển cả kinh tế lẫn xã hội chỉ cóthể đạt được bằng sự can thiệp của nhà nước bằng pháp luật. Bởi vì, một trongnhững giá trị xã hội to lớn của pháp luật là gắn liền với những thuộc tính đặc PDtrưng của đời sống cộng đồng, là “khế ước của cộng đồng”. Thiếu vai trò của pháp luật, không thể có một nền kinh tế thị trường vănminh. C b) Nói đến nền kinh tế thị trường là nói đến đa hình thức sở hữu đối với tưliệu sản xuất, đa thành phần kinh tế và đa lợi ích, từ đó, yêu cầu đặt ra là phảiđảm bảo bình đẳng và công bằng. Việc đảm bảo bình đẳng và công bằng lại làthiên chức của pháp luật. Quyền tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh lành mạnh sẽ là hình thức nếuthiếu sự quy định của pháp luật, bảo đảm quyền bính dẳng của mọi doanhnghiệp trước pháp luật, trong những hoàn cảnh khác nhau, mọi doanh nghiệpđược hưởng những khả năng, điều kiện và cơ hội như nhau, phải ngang quyềnvới nhau trong quan hệ với nhau, không có sự phân biệt đối xử nào. Trong điềukiện vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, càng cần phải đề cao vai tròcủa pháp luật trong việc đảm bảo sự bình đẳng, nếu không nền kinh tế nước tarất dễ quay lại với cơ chế cũ: Tập trung quan liêu bao cấp. c) Tự do, năng động, sáng tạo và nhạy bén là những yêu cầu khách quanvà là thuộc tính của nền kinh tế thị trường. Nhưng gắn liền với các yếu tố đó là 1nguy cơ làm xuất hiện tình trạng vô chính phủ, tùy tiện làm ăn gian lận trongnền kinh tế thị trường. Chúng đặt ra yêu cầu phải đề cao pháp luật để hạn chế vàđi đến xoá bỏ tình trạng thiếu lành mạnh đó. Qua nghiên cứu, chúng ta thấy nền kinh tế thị trường Việt nam có nhữngđặc điểm sau: - Nền kinh tế thị trường Việt nam được xây dựng từ nền kinh tế kế hoạchtập trung cao độ. Nền kinh tế thị trường đối lập với nền kinh tế tự nhiên, tựcung, tự cấp và đối lập với cơ chế cấp phát – giao nộp. Cơ chế vận hành củakinh tế thị trường tuân theo quy luật riêng của nó, đó là quy luật giá trị, quy luậtcung cầu, quy luật cạnh tranh,…Vì vậy, việc chuyển sang nền kinh tế thị trườngđòi hỏi phải xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Hệ thống phápluật cũ là hệ quả tất yếu của cơ chế cũ, do đó cũng cần phải được thay thế bằnghệ thống pháp luật mới phù hợp. - Nền kinh tế thị trường Việt Nam với vai trò chủ đạo của thành phần gekinh tế quốc doanh. Mục đích là nhằm bảo đảm sự phát triển ổn định và có hiệuquả toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thựchiện được vai trò đó, phải làm sao đảm bảo cho thành phần kinh tế quốc doanhchiếm vị trí then chốt trong nền kinh tế, có đủ lực lượng vật chất chi phối thị letrường và là tấm gương về năng suất, chất lượng, về công nghệ và công tác quảnlý, về quan hệ hợp tác và cạnh tranh. Trong khi nền kinh tế thị trường đặt ra yêu olcầu phải đảm bảo tự do, bình đẳng, công bằng,… thì việc đảm bảo vai trò chủđạo của thành phần kinh tế quốc doanh, về mặt pháp lý đòi hỏi phải xử lý nhiều Cmối quan hệ kinh tế, xã hội phức tạp, nếu không nghiên cứu kỹ để đề ra nhữngphương hướng giải quyết thì dễ làm mất tính lành mạnh của nền kinh tế thịtruờng, nhất là ...

Tài liệu có liên quan: