Danh mục tài liệu

Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 2 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)

Số trang: 226      Loại file: pdf      Dung lượng: 48.91 MB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình 'Luật tố tụng hình sự', phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Điều tra vụ án hình sự, truy tố, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thi hành bản án và quyết định của toàn án, xét lại bản án và quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, thủ tục đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 2 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên) Giáo trình luật tô tụng hình sự Chương VI ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH sự ■ • |ỂKHÁI NIỆM Điều tra là giai đoạn tiếp theo của quá trình tô tụng hình sự, sau khi cơ quan có thẩm quyền khởi tô vụ án hình sự. Trong giai đoạn này cơ quan có thẩm quyền (Cơ quan điều tra) có nhiệm vụ th u thập chứng cứ, làm rõ tội phạm, người phạm tội và các tình tiết khác của vụ án, làm kết luận điều tra và đề nghị truy tô bị can. Để thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, người phạm tội và các tình tiết khác của vụ án, Cơ quan điều tra được tiến hành các hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật tô tụng hình sự như: khởi tổ’ bị can, hỏi cung bị can, lấv lời khai người làm chứng, người bị hại, đốì chất, nhận dạng... Cơ quan điều tra có trách nhiệm xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, phải thu thập được cả những chứng cứ buộc tội, chứng cứ gỡ tội, chứng cứ xác định tình tiết tăng nặng và chứng cứ xác định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can và chứng cứ xác định các tình tiết khác của vụ án. Cụ thể là trong giai đoạn điểu tra, Cơ quan điều tra phải xác định được: - Tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội; - Mức độ thiệt hại do tội phạm gây ra (để xác định tính chất 172 Chương V I. I - n ẽThẩm quyển điểu tra và một số quy định chung... mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội); - Các tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết vụ án hình sự (lỗi, nhân thân người phạm tội, những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm của bị can..); - Xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội để yêu cầu các cơ quan, tổ chức liên quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa. Như vậy, điều tra là một giai đoạn tố tụng trong đó cơ quan có thẩm quyền áp dụng mọi biện pháp điều tra theo quy định của Bộ luật tổ’ tụng hình sự, để xác định tội phạm, người phạm tội và các tình tiết khác có ý nghĩa đối vối việc giải quyết vụ án hình sự. Trong giai đoạn này, Viện kiểm sát có nhiệm vụ kiểm sát điều tra, đảm bảo mọi hoạt động điều tra được tiến hành đúng pháp luật. II. THẨM QUYỀN ĐIỂU TRA VÀ MỘT số QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐIỀU TRA 1. Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Hệ thông Cơ quan điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 bao gồm: - Cơ quan Cảnh sát điều tra trong Công an nhân dãn, gồm có: + Cơ quan cản h sát điều tra Bộ Công an; + Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương (Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh); + Cơ quan c ả n h sát điều tra Công an huyện, quận, thị 173 Giáo trình luật tô tụng hình sự xã, th à n h phô thuộc tỉnh (Cơ quan Cảnh sát điểu tr a Công an cấp huyện). Ngoài ra, trong lực lượng Cảnh sát nhân dân còn có một sô cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một sô hoạt động điêu tra. - Cơ quan A n ninh điều tra trong Công an nhân dân, gồm có: + Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an; + Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương (Cơ quan An ninh điều tra Công an cấp tỉnh); Ngoài ra, trong lực lượng An ninh nhân dân còn có một số cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điểu tra. - Cơ quan điều tra hình sự của Bộ Quốc phòng, gồm có: + Cơ quan Điều tra hình sự Bộ Quốic phòng; + Cơ quan Điều tra hình sự quân khu và tương đương; + Cơ quan Điều tra hình sự khu vực. - Cơ quan A n ninh điều tra của Bộ Quốc phòng, gồm có: + Cơ quan An ninh điều tra Bộ Quốc phòng; + Cơ quan An ninh điều tra quân khu và tương đương. Ngoài ra, trong Quân đội nhân dân còn có một sô cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một sô' hoạt động điều tra. - Cơ quan điều tra của Viện kiếm sát nhãn dán tối cao gồm có: + Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao' + Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự tru n g ương 174 Chương V1ỂI I ẽ Thẩm quyển điểu tra và một sô quy định chung... Thẩm quyền điều tra của các Cơ quan điều tra được phân định theo sự việc, theo đôi tượng và theo lãnh thổ. 3. Thẩm quyên điều tra theo sự việc Điều 110 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định: - Cơ quan điểu tra trong Công an nhân dân điều tra tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân và Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tôi cao; - Cơ quan điểu tra trong Quân đội nhân dân điểu tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự; - Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra một sôloại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp. Cụ thể hoá quv định trên, Pháp lệnh tô chức điều tra hình sự năm 2004 quy định về thẩm quyền điều tra theo sự việc của các Cơ quan điều tra như sau: ■ Thâm quyền điều tra của cơ quan Cảnh sát điều tra trong Công an nhân dân: + Cơ quan cảnh sát điều tra Công an cấp huyện điều tra các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các chương từ Chương X II đến Chương XXII của Bộ luật hình sự năm 1999 khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyển xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện, trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền điểu tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tôi cao và Cơ quan An ninh điều tra trong Công an nhân dân. + Cơ quan cản h sát điều tra Công an cấp tỉnh điều tra các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các chương từ 175 Giáo trinh luật tô tụng hỉnh sự Chương X II đến Chương X X II của Bộ luật hình sự, khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của ...

Tài liệu có liên quan: