
Giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Toán, TS. Nguyễn Sĩ Hà
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 58
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao có cấu trúc gồm 6 chương và được chia thành 2 phần. Trong phần 1 sau đây sẽ trình bày môt số nội dung như: Khái luận về lý luận và phương pháp thể dục thể thao; mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động chung cùng các phương tiện thể dục thể thao; các nguyên tắc về phương pháp giáo dục thể chất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Toán, TS. Nguyễn Sĩ Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC – THỂ CHẤT PGS - TS. NGUYỄN TOÁN – TS. NGUYỄN SĨ HÀ GIÁO TRÌNHLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO 1 MỤC LỤCChương I: KHÁI LUẬN VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO 3 I. TDTT là một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa xã hội 3 II. Một số khái niệm cơ bản, lân cận khác có liên quan chặt chẽ với TDTT 7 III. Những chức năng cơ bản của TDTT 11 IV. Cấu trúc của TDTT 14 V. Lý luận và phương pháp TDTT là môn khoa học và môn học 21Chương II: MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CHUNG CÙNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TDTT 31 I. Mục đích chung của nền TDTT nước ta 31 II. Những nhiệm vụ chung nền TDTT nước ta 33 III. Những nguyên tắc hoạt động chung TDTT 35 IV. Phương tiện TDTT 39 V. Những phương tiện TDTT thường dùng 45 VI. Bài tập thể lực (BTTL) 53Chương III: CÁC NGUYÊN TẮC VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 75 I.Nguyên tắc tự giác và tích cực 75 II. Nguyên tắc trực quan 78 III. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa 80 IV. Nguyên tắc hệ thống 85 V.Nguyên tắc tăng dần yêu cầu 91 VI. Mối quan hệ trên các nguyên tắcvề phương pháp trên 95Chương IV: DẠY HỌC CÁC ĐỘNG TÁC TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT 96 I.Nhiệm vụ và đặc điểm của dạy học động táctrong giáo dục thể chất 96 II. Quá trình dạy học động tác 103Chương V: CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT 116 I.Các phương pháp dạy học TDTT 116 II. Các phương pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng vàyêu cầu cơ bản về phát triển nhân cáchtrong dạy học TDTT 143 III. Phương pháp rèn luyện các tố chất thể lực(cho học sinh là chính) 148Chương VI: BUỔI TẬP THỂ DỤC, THỂ THAO 160 I.Cơ sở cấu trúc buổi tập 160 II. Đặc điểm hình thức buổi tập chính khóa vàkhông chính khóa 163 III. Mật độ và lượng vận động của giờ lên lớp TDTT 176 IV. Chuẩn bị đánh giá giờ lên lớp TDTT 1912 Chương I KHÁI LUẬN VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAOI. THỂ DỤC THỂ THAO LÀ MỘT BỘ PHẬN HỮU CƠ CỦA NỀN VĂN HOÁ XÃ HỘI 1. Khái niệm về văn hoá Muốn hiểu được TDTT (còn gọi là văn hoá thể chất), trước tiên cần hiểu đúng khái niệmvăn hoá, một hệ thống tập hợp lớn hơn, bao gồm cả TDTT, mới có thể tạo cơ sở mở đầuchung về phương pháp luận để đi sâu vào TDTT, tìm ra những cái chung và riêng (ở mứccần thiết) so với các bộ phận văn hoá khác. Ngay từ thời Phục hưng, thuật ngữ văn hoá đã được hiểu là một hoạt động, một lĩnh vựctồn tại thực sự của con người, mang tính người, đối lập với tính tự nhiên, tính độngvật, phát triển phù hợp với bản chất của họ. Nó trước hết là tất cả tài sản, thành tựu về tinhthần và vật chất, kể cả thể chất của từng con người, của xã hội, xuất hiện trong quá trìnhphát triển lịch sử, được xác định như một thiên nhiên thứ hai, được cải biến, nhân hoá quanhiều thế hệ. Trong quá trình này, con người vừa là chủ thể lẫn khách thể. Nói khái quáthơn, thuật ngữ này dùng chỉ đặc trưng vật chất và tinh thần của một thời đại (ví dụ như vănhoá cổ đại), của một dân tộc (như văn hoá Việt Nam), của một phạm vi hoạt động sinh sốnghoặc sáng tạo (văn hoá lao động, văn hoá nghệ thuật, văn hoá thể chất - TDTT...). Văn hoábao gồm những thành tựu vật chất của hoạt động con người (máy móc, công trình xây dựng,nhà thi đấu...), kết quả của nhận thức (tác phẩm nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức, những luậtlệ ngày càng chính xác, công bằng trong thi đấu thể thao...), những khả năng được hiện thựchoá trong đời sống (sự hiểu biết, tổ chức xã hội, phong tục, tập quán, trình độ thưởng thức,thành tích thể thao...). Mỗi một hình thái kinh tế xã hội được xác định bởi một kiểu văn hoá.Văn hoá thay đổi do sự chuyển đổi của một hình thái kinh tế - xã hội, đồng thời kế thừanhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Toán, TS. Nguyễn Sĩ Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC – THỂ CHẤT PGS - TS. NGUYỄN TOÁN – TS. NGUYỄN SĨ HÀ GIÁO TRÌNHLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO 1 MỤC LỤCChương I: KHÁI LUẬN VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO 3 I. TDTT là một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa xã hội 3 II. Một số khái niệm cơ bản, lân cận khác có liên quan chặt chẽ với TDTT 7 III. Những chức năng cơ bản của TDTT 11 IV. Cấu trúc của TDTT 14 V. Lý luận và phương pháp TDTT là môn khoa học và môn học 21Chương II: MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CHUNG CÙNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TDTT 31 I. Mục đích chung của nền TDTT nước ta 31 II. Những nhiệm vụ chung nền TDTT nước ta 33 III. Những nguyên tắc hoạt động chung TDTT 35 IV. Phương tiện TDTT 39 V. Những phương tiện TDTT thường dùng 45 VI. Bài tập thể lực (BTTL) 53Chương III: CÁC NGUYÊN TẮC VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 75 I.Nguyên tắc tự giác và tích cực 75 II. Nguyên tắc trực quan 78 III. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa 80 IV. Nguyên tắc hệ thống 85 V.Nguyên tắc tăng dần yêu cầu 91 VI. Mối quan hệ trên các nguyên tắcvề phương pháp trên 95Chương IV: DẠY HỌC CÁC ĐỘNG TÁC TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT 96 I.Nhiệm vụ và đặc điểm của dạy học động táctrong giáo dục thể chất 96 II. Quá trình dạy học động tác 103Chương V: CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT 116 I.Các phương pháp dạy học TDTT 116 II. Các phương pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng vàyêu cầu cơ bản về phát triển nhân cáchtrong dạy học TDTT 143 III. Phương pháp rèn luyện các tố chất thể lực(cho học sinh là chính) 148Chương VI: BUỔI TẬP THỂ DỤC, THỂ THAO 160 I.Cơ sở cấu trúc buổi tập 160 II. Đặc điểm hình thức buổi tập chính khóa vàkhông chính khóa 163 III. Mật độ và lượng vận động của giờ lên lớp TDTT 176 IV. Chuẩn bị đánh giá giờ lên lớp TDTT 1912 Chương I KHÁI LUẬN VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAOI. THỂ DỤC THỂ THAO LÀ MỘT BỘ PHẬN HỮU CƠ CỦA NỀN VĂN HOÁ XÃ HỘI 1. Khái niệm về văn hoá Muốn hiểu được TDTT (còn gọi là văn hoá thể chất), trước tiên cần hiểu đúng khái niệmvăn hoá, một hệ thống tập hợp lớn hơn, bao gồm cả TDTT, mới có thể tạo cơ sở mở đầuchung về phương pháp luận để đi sâu vào TDTT, tìm ra những cái chung và riêng (ở mứccần thiết) so với các bộ phận văn hoá khác. Ngay từ thời Phục hưng, thuật ngữ văn hoá đã được hiểu là một hoạt động, một lĩnh vựctồn tại thực sự của con người, mang tính người, đối lập với tính tự nhiên, tính độngvật, phát triển phù hợp với bản chất của họ. Nó trước hết là tất cả tài sản, thành tựu về tinhthần và vật chất, kể cả thể chất của từng con người, của xã hội, xuất hiện trong quá trìnhphát triển lịch sử, được xác định như một thiên nhiên thứ hai, được cải biến, nhân hoá quanhiều thế hệ. Trong quá trình này, con người vừa là chủ thể lẫn khách thể. Nói khái quáthơn, thuật ngữ này dùng chỉ đặc trưng vật chất và tinh thần của một thời đại (ví dụ như vănhoá cổ đại), của một dân tộc (như văn hoá Việt Nam), của một phạm vi hoạt động sinh sốnghoặc sáng tạo (văn hoá lao động, văn hoá nghệ thuật, văn hoá thể chất - TDTT...). Văn hoábao gồm những thành tựu vật chất của hoạt động con người (máy móc, công trình xây dựng,nhà thi đấu...), kết quả của nhận thức (tác phẩm nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức, những luậtlệ ngày càng chính xác, công bằng trong thi đấu thể thao...), những khả năng được hiện thựchoá trong đời sống (sự hiểu biết, tổ chức xã hội, phong tục, tập quán, trình độ thưởng thức,thành tích thể thao...). Mỗi một hình thái kinh tế xã hội được xác định bởi một kiểu văn hoá.Văn hoá thay đổi do sự chuyển đổi của một hình thái kinh tế - xã hội, đồng thời kế thừanhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể dục thể thao Phương pháp thể dục thể thao Lý luận thể dục thể thao Phương tiện thể dục thể thao Phương pháp giáo dục thể chất Giáo dục thể dục thể thaoTài liệu có liên quan:
-
6 trang 180 0 0
-
10 trang 89 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 trang 82 0 0 -
87 trang 59 1 0
-
6 trang 49 0 0
-
2 trang 49 0 0
-
6 trang 46 0 0
-
Đánh giá thực trạng phát triển thể lực chung của nam sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 trang 44 0 0 -
Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng
8 trang 42 0 0 -
Đánh giá thể lực sinh viên dân tộc thiểu số khoa Sư phạm trường Đại học Tây Nguyên
8 trang 42 0 0 -
Bài giảng học phần Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
65 trang 41 0 0 -
81 trang 39 0 0
-
Sự khác biệt giữa Võ thuật An ninh Nhân dân và giáo dục thể chất trong trường học
3 trang 38 0 0 -
Thực trạng chất lượng giờ học giáo dục thể chất của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên
5 trang 37 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Bài giảng Lý luận Thể dục thể thao: Bài 3 - Nguyên tắc tập luyện TDTT
37 trang 37 0 0 -
12 trang 35 0 0
-
8 trang 35 0 0
-
205 trang 35 1 0
-
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 35 0 0