Giáo trình Lý thuyết tài chính: Phần 1
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.66 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Giáo trình Lý thuyết tài chính gồm nội dung 4 chương đầu tài liệu. Nội dung phần này trình bày những vấn đề cơ bản về tài chính, ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp, tài chính trung gian. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết tài chính: Phần 1 Gi¸o tr×nh Lý thuyÕt tµi chÝnh CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH I. TIỀN ĐỀ RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH Tài chính là một phạm trù kinh tế - lịch sử. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Từ toàn bộ lịch sử phát sinh, phát triển của tài chính chúng ta thấy: Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định, khi mà ở đó có những hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn tại. Có thể xem những hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan đó như những tiền đề khách quan quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính. 1.Tiền đề sản xuất hàng hoá và tiền tệ Đây là tiền đề mang tính chất khách quan, có ý nghĩa quyết định đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính. Bản thân nền sản xuất hàng hoá cũng có lịch sử phát sinh và phát triển của nó; từ sản xuất tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá có quá trình chuyển biến lâu dài và đó thật sự là một sự thay đổi về chất trong hoạt động sản xuất của xã hội loài người. Nhu cầu trao đổi hàng hoá làm xuất hiện tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung trong quá trình trao đổi. Cùng với sự xuất hiện của tiền tệ, các hoạt động phân phối diễn ra trong đời sống kinh tế - xã hội chuyển sang hình thức phân phối bằng giá trị; đó là hình thức phân phối của tài chính. Sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ làm xuất hiện các nguồn tài chính. Nguồn tài chính được hiểu là của cải xã hội, được biểu hiện dưới hình thức giá trị. Hoạt động phân phối của cải xã hội trước đây được thực hiện dưới hình thái hiện vật nay chuyển sang thực hiện dưới hình thái giá trị và đó là biểu hiện hoạt động phân phối của tài chính. Khái niệm về nguồn tài chính gắn liền với nền sản xuất hàng hoá- tiền tệ và sự xuất hiện của nó làm nảy sinh phạm trù tài chính. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau trong quá trình phát triển của xã hội loài người, nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ không ngừng phát triển. Các mối quan hệ trong đời sống kinh tế - xã hội cũng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn; chính điều đó đã làm cho các quan hệ tài chính càng trở nên đa dạng, phong phú hơn, hoạt động tài chính có bước phát triển cao hơn. Cũng cần thấy rằng chính sự phát triển của tài chính đã góp phần tích cực vào sự thúc đẩy các hoạt động kinh tế - xã hội phát triển. Đây là những mối quan hệ biện chứng, không ngừng tác động lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau trong suốt quá trình phát sinh và phát triển của tài chính. 2. Tiền đề Nhà nước Khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu tư nhân về tư Tæ bé m«n kÕ to¸n 1 Trêng Cao §¼ng nghÒ Nam §Þnh Gi¸o tr×nh Lý thuyÕt tµi chÝnh liệu sản xuất ra đời thì trong xã hội đã có sự phân chia giai cấp và có sự đấu tranh giai cấp. Chính sự xuất hiện của sản xuất, trao đổi hàng hóa và tiền tệ là một trong những nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy mạnh mẽ sự phân chia giai cấp và đối kháng giai cấp. Trong điều kiện lịch sử đó, Nhà nước đã xuất hiện. Khi Nhà nước xuất hiện, với tư cách là người có quyền lực chính trị, Nhà nước đã nắm lấy việc đúc tiền, in tiền, quy định mệnh giá của đồng tiền và lưu thông đồng tiền trong toàn bộ nền kinh tế, tác động đến sự vận động độc lập của đồng tiền và tạo môi trường pháp lý cho việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Nhà nước cũng là người tham gia trực tiếp vào việc huy động, phân phối và sử dụng một bộ phận của cải xã hội để đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình bằng nhiều hình thức khác nhau theo nguyên tắc bắt buộc hay tự nguyện. Như vậy, Nhà nước đã trở thành một chủ thể quan trọng trong quá trình phân phối các nguồn tài chính trong xã hội. Trải qua các hình thái kinh tế – xã hội khác nhau trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của kinh tế hàng hóa- tiền tệ, hình thức tiền tệ đã trở thành hình thức chủ yếu của thu nhập và chi tiêu của Nhà nước cũng như của mọi chủ thể khác trong việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Như vậy sự phát triển của kinh tế hàng hóa – tiền tệ đã tạo điều kiện khách quan cho sự mở rộng các quan hệ tài chính. Nói cách khác, phạm vi của các quan hệ tài chính phụ thuộc vào sự phát triển của các quan hệ hàng hóa – tiền tệ trong các mối quan hệ kinh tế của xã hội. Tuy nhiên, trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, thông qua chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của mình, Nhà nước trong một đất nước nhất định có lúc thúc đẩy sự phát triển hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất hàng hóa – tiền tệ dẫn đến thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của tài chính. Như vậy, trong hai tiền đề thì sản xuất hàng hóa và tiền tệ là nhân tố mang tính chất khách quan, có ý nghĩa quyết định đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính còn Nhà nước là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển của tài chính. II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Tài chính như mọi đối tượng nghiên cứu khác, có hình thức biểu hiện bên ngoài (hiện tượng) và nội dung bên trong (bản chất). 1. Biểu hiện bên ngoài của tài chính. Biểu hiện bên ngoài của tài chính thể hiện ra dưới dạng các hiện tượng thu vào bằng tiền và các hiện tượng chi ra bằng tiền ở các chủ thể kinh tế - xã hội, chẳng hạn: + Doanh nghiệp, dân cư nộp thuế bằng tiền cho nhà nước. + Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn. Tæ bé m«n kÕ to¸n 2 Trêng Cao §¼ng nghÒ Nam §Þnh Gi¸o tr×nh Lý thuyÕt tµi chÝnh + Các công ty bảo hiểm trả tiền cho dân cư bị họ bị mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn hay khi họ bị tai nạn rủi ro. + Nhà nước cấp phát tiền từ ngân sách nhà nước tài trợ cho việc xây dựng đường giao thông, trường học, bệnh viện công... * Nhận xét - Từ các hiện tượng tài chính trên, có thể thấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết tài chính: Phần 1 Gi¸o tr×nh Lý thuyÕt tµi chÝnh CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH I. TIỀN ĐỀ RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH Tài chính là một phạm trù kinh tế - lịch sử. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Từ toàn bộ lịch sử phát sinh, phát triển của tài chính chúng ta thấy: Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định, khi mà ở đó có những hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn tại. Có thể xem những hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan đó như những tiền đề khách quan quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính. 1.Tiền đề sản xuất hàng hoá và tiền tệ Đây là tiền đề mang tính chất khách quan, có ý nghĩa quyết định đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính. Bản thân nền sản xuất hàng hoá cũng có lịch sử phát sinh và phát triển của nó; từ sản xuất tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá có quá trình chuyển biến lâu dài và đó thật sự là một sự thay đổi về chất trong hoạt động sản xuất của xã hội loài người. Nhu cầu trao đổi hàng hoá làm xuất hiện tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung trong quá trình trao đổi. Cùng với sự xuất hiện của tiền tệ, các hoạt động phân phối diễn ra trong đời sống kinh tế - xã hội chuyển sang hình thức phân phối bằng giá trị; đó là hình thức phân phối của tài chính. Sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ làm xuất hiện các nguồn tài chính. Nguồn tài chính được hiểu là của cải xã hội, được biểu hiện dưới hình thức giá trị. Hoạt động phân phối của cải xã hội trước đây được thực hiện dưới hình thái hiện vật nay chuyển sang thực hiện dưới hình thái giá trị và đó là biểu hiện hoạt động phân phối của tài chính. Khái niệm về nguồn tài chính gắn liền với nền sản xuất hàng hoá- tiền tệ và sự xuất hiện của nó làm nảy sinh phạm trù tài chính. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau trong quá trình phát triển của xã hội loài người, nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ không ngừng phát triển. Các mối quan hệ trong đời sống kinh tế - xã hội cũng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn; chính điều đó đã làm cho các quan hệ tài chính càng trở nên đa dạng, phong phú hơn, hoạt động tài chính có bước phát triển cao hơn. Cũng cần thấy rằng chính sự phát triển của tài chính đã góp phần tích cực vào sự thúc đẩy các hoạt động kinh tế - xã hội phát triển. Đây là những mối quan hệ biện chứng, không ngừng tác động lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau trong suốt quá trình phát sinh và phát triển của tài chính. 2. Tiền đề Nhà nước Khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu tư nhân về tư Tæ bé m«n kÕ to¸n 1 Trêng Cao §¼ng nghÒ Nam §Þnh Gi¸o tr×nh Lý thuyÕt tµi chÝnh liệu sản xuất ra đời thì trong xã hội đã có sự phân chia giai cấp và có sự đấu tranh giai cấp. Chính sự xuất hiện của sản xuất, trao đổi hàng hóa và tiền tệ là một trong những nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy mạnh mẽ sự phân chia giai cấp và đối kháng giai cấp. Trong điều kiện lịch sử đó, Nhà nước đã xuất hiện. Khi Nhà nước xuất hiện, với tư cách là người có quyền lực chính trị, Nhà nước đã nắm lấy việc đúc tiền, in tiền, quy định mệnh giá của đồng tiền và lưu thông đồng tiền trong toàn bộ nền kinh tế, tác động đến sự vận động độc lập của đồng tiền và tạo môi trường pháp lý cho việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Nhà nước cũng là người tham gia trực tiếp vào việc huy động, phân phối và sử dụng một bộ phận của cải xã hội để đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình bằng nhiều hình thức khác nhau theo nguyên tắc bắt buộc hay tự nguyện. Như vậy, Nhà nước đã trở thành một chủ thể quan trọng trong quá trình phân phối các nguồn tài chính trong xã hội. Trải qua các hình thái kinh tế – xã hội khác nhau trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của kinh tế hàng hóa- tiền tệ, hình thức tiền tệ đã trở thành hình thức chủ yếu của thu nhập và chi tiêu của Nhà nước cũng như của mọi chủ thể khác trong việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Như vậy sự phát triển của kinh tế hàng hóa – tiền tệ đã tạo điều kiện khách quan cho sự mở rộng các quan hệ tài chính. Nói cách khác, phạm vi của các quan hệ tài chính phụ thuộc vào sự phát triển của các quan hệ hàng hóa – tiền tệ trong các mối quan hệ kinh tế của xã hội. Tuy nhiên, trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, thông qua chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của mình, Nhà nước trong một đất nước nhất định có lúc thúc đẩy sự phát triển hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất hàng hóa – tiền tệ dẫn đến thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của tài chính. Như vậy, trong hai tiền đề thì sản xuất hàng hóa và tiền tệ là nhân tố mang tính chất khách quan, có ý nghĩa quyết định đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính còn Nhà nước là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển của tài chính. II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Tài chính như mọi đối tượng nghiên cứu khác, có hình thức biểu hiện bên ngoài (hiện tượng) và nội dung bên trong (bản chất). 1. Biểu hiện bên ngoài của tài chính. Biểu hiện bên ngoài của tài chính thể hiện ra dưới dạng các hiện tượng thu vào bằng tiền và các hiện tượng chi ra bằng tiền ở các chủ thể kinh tế - xã hội, chẳng hạn: + Doanh nghiệp, dân cư nộp thuế bằng tiền cho nhà nước. + Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn. Tæ bé m«n kÕ to¸n 2 Trêng Cao §¼ng nghÒ Nam §Þnh Gi¸o tr×nh Lý thuyÕt tµi chÝnh + Các công ty bảo hiểm trả tiền cho dân cư bị họ bị mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn hay khi họ bị tai nạn rủi ro. + Nhà nước cấp phát tiền từ ngân sách nhà nước tài trợ cho việc xây dựng đường giao thông, trường học, bệnh viện công... * Nhận xét - Từ các hiện tượng tài chính trên, có thể thấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính Giáo trình Lý thuyết tài chính Ngân sách nhà nước Tài chính doanh nghiệp Tài chính trung gian Lý thuyết tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 821 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 522 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 437 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 388 10 0 -
3 trang 332 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 331 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 308 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 297 0 0