Danh mục tài liệu

Giáo trình Mạng máy tính (dành cho ngành truyền thông): Phần 1 - CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 129      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Mạng máy tính (dành cho ngành truyền thông): Phần 1 cung cấp những thông tin như tổng quan về mạng điện báo, mạng điện thoại, mạng hướng đầu cuối, mạng máy tính, các thiết bị mạng, các thiết bị ghép nối,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mạng máy tính (dành cho ngành truyền thông): Phần 1 - CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA ĐIỆN TỬ - TIN HỌC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG TRƯƠNG QUANG TRUNG THÁI NGỌC ANH KHÔI NGUYỄN ĐỨC ANH GIÁO TRÌNH MẠNG MÁY TÍNH (GIÁO TRÌNH DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG NGÀNH CNKT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG) TP. HỒ CHÍ MINH, 09 - 2018 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................... 1 1.1. MẠNG ĐIỆN BÁO........................................................................................1 1.2. MẠNG ĐIỆN THOẠI ...................................................................................1 1.3. MẠNG HƯỚNG ĐẦU CUỐI .......................................................................2 1.4. MẠNG MÁY TÍNH ......................................................................................2 1.5. PHÂN LOẠI ..................................................................................................4 1.6. LỢI ÍCH MẠNG MÁY TÍNH......................................................................7 CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ MẠNG .......................... 9 2.1. CÁC LOẠI CÁP ............................................................................................9 2.2. CÁC THIẾT BỊ GHÉP NỐI ......................................................................11 2.3. CÁC THIẾT BỊ MẠNG THÔNG DỤNG .................................................14 2.4. KẾT NỐI ......................................................................................................20 2.5. PHẦN MỀM MẠNG MÁY TÍNH .............................................................25 2.6. MÔ HÌNH OSI ............................................................................................28 CHƯƠNG 3: ĐỊA CHỈ IP ............................................ 35 3.1. CẤU TRÚC ĐỊA CHỈ IP ............................................................................35 3.2. PHÂN LỚP IP .............................................................................................36 3.3. ÝNGHĨA CÁC NETID, HOSTID, NETMASK, SUBNETMASK .........38 3.4. PHÂN MẠNG CON ....................................................................................40 CHƯƠNG 4: GIAO THỨC TCP/IP ........................... 44 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................44 4.2. GIAO THỨC IP ..........................................................................................45 4.3. NHIỄU TRONG BỘ THU QUANG ..........................................................54 4.4. GIAO THỨC TCP ......................................................................................57 4.5. GIAO THỨC UDP ......................................................................................60 CHƯƠNG 5: ĐỊNH TUYẾN ....................................... 62 5.1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................62 5.2. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ TẦNG MẠNG ..............62 5.3. GIẢI THUẬT CHỌN ĐƯỜNG .................................................................66 i 5.4. LIÊN MẠNG ...............................................................................................80 CHƯƠNG 6: CÁC DỊCH VỤ MẠNG......................... 88 6.1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................88 6.2. DỊCH VỤ HTTP ..........................................................................................88 6.3. DỊCH VỤ EMAIL .......................................................................................90 6.4. DỊCH VỤ DNS .............................................................................................95 6.5. DỊCH VỤ FTP .............................................................................................97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 100 ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. MẠNG ĐIỆN BÁO Mạng điện báo sử dụng hệ thống mã Morse để mã hóa thông tin cần truyền đi. Mã Morse sử dụng hai tín hiệu là tít và te (ký hiệu bằng dấu chấm (•) và dấu gạch ngang (-)). Mỗi một ký tự latin sẽ được mã hóa bằng một chuỗi tíc/te riêng biệt, có độ dài ngắn khác nhau. Để truyền thông tin đi,bên gởi sẽ lần lượt mã hóa từng ký tự của thông điệp thành mã Morse, bên nhận sau đó sẽ thực hiện quá trình giải mã. Văn bản được truyền đi được gọi là một thông điệp (message) hay một thư tín (Telegram). Vào năm 1851 mạng thư tín đầu tiên được sử dụng để nối hai thành phố London và Paris. Sau đó không lâu, hệ thống mạng này được mở rộng toàn châu Âu.Cấu trúc của mạng gồm có hai thành phần là Trạm điện báo (Telegraph Station) và Trạm chuyểnđiện báo ( Telegraph Switching Station) được nối lại với nhau bằng hệ thống dây truyền dẫn. Trạm điện báo là nơi cho phép truyền và nhận các thông điệp dưới dạng các mã Morse, thông thường được thể hiện bằng âm thanh tít và te. Để truyền và nhận thông tin cần có một điện báo viên thực hiện quá trình mã hóa và giải mã thông tin truyền/nhận. Vì không thể nối trức tiếp tất cả các trạm điện báo lại với nhau, người ta sử dụng các Trạm chuyển điện báo để cho phép nhiều trạm điện báo sử dụng chung một đường truyền để truyền tin. Tại mỗi trạm chuyển điện báo có một thao tác viên chịu trách nhiệm nhận các điện báo gởi đến, xác định đường đi để chuyển tiếp điện báo về nơi nhận. Nếu đường truyền hướng về nơi nhận đang đuợc sử dụng để truyền một điện báo khác, thao tá ...