Danh mục tài liệu

Giáo trình máy CNC và Robot công nghiệp 11

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.98 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thâm canh lúa 1.1 Lúa xuân Tập huấn kỹ thuật - Phát giống - Gieo mạ - Cấy - chăm sóc - Gặt 1.2 Lúa mùa - Tập huấn kỹ thuật - Phát giống - Gieo mạ - cấy - chăm sóc - Thu hoạch 2 Trồng tre Bát Độ Tập huấn kỹ thuật - chuẩn bị đất. đào hố. bón lót - Nhận cày giống - Trồng cây - chăm sóc 3 Nuôi bò, trồng cỏ 3.1 Nuôi bò sinh sản - Tập huấn kỹ thuật chuẩn bị chuồng trại - Nhận giống bò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình máy CNC và Robot công nghiệp 11 - Đánh giá 5.000.000 - Tổng kết 5.000.0006 Chi văn phòng phẩm 10.000.0007 Chi khác 10.000.0008 Dự phòng 50.000.000 Tổng cộng 1.239.500.000 Dự toán kinh phí chi tiết xem phần phụ lục. 2.4.4. Kế hoạch hoạt động của dự án Bảng 4.6. Kê hoạch hoạt động của dự ánTT Loại công việc Tháng 1 2 3 4 567 8 9 10 11 121 Thâm canh lúa1.1 Lúa xuân Tập huấn kỹ thuật x - Phát giống x - Gieo mạ x - Cấy x - chăm sóc x x x x x - Gặt x1.2 Lúa mùa - Tập huấn kỹ thuật x - Phát giống x - Gieo mạ x - cấ y x - chăm sóc x x x xx - Thu hoạch x2 Trồng tre Bát Độ Tập huấn kỹ thuật x - chuẩn bị đất. đào hố. bón lót x - Nhận cày giống x - Trồng cây x - chăm sóc x x x x x x xx xx3 Nuôi bò, trồng cỏ3.1 Nuôi bò sinh sản - Tập huấn kỹ thuật x chuẩn bị chuồng trại x - Nhận giống bò x - Chăm sóc x x x x xx xx 61 - Phối giống cho bò x x 3.2 Trồng cỏ (trước khi nuôi bò 3 tháng) - Tập huấn kỹ thuật x - Làm đất x - Trồng cỏ x - Chăm sóc x x x x x x x x xx xx 2.4.5. Hiệu quả kinh tế xã hội của đự án - Hiệu quả về kinh tế. Tăng sản lượng lúa 30-40 tấnlnăm từ các mô hình thâm canh lúa và tăng khoảng500 tấn nếu áp dụng thâm canh lúa trên toàn xã, tăng thu nhập, bảo đảm đủ lương thựccho bà con nông dân. Trồng tre măng Bát Độ sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất trên đất vườn đồi,mỗi hộ sẽ thu được từ 2 - 3 triệu đồnglnăm từ bán măng và tre thương phẩm. Tăng thu nhập khoảng 1 - 2 triệu/hộ/năm từ chăn nuôi bò, chủ động được phânbón trong sản xuất nông nghiệp. - Hiệu quả về xã hội và môi trường: Giải quyết công ăn việc làm cho người dân,cải tạo môi trường sinh thái, giữ nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp. 2.4.6. Đề xuất chính sách cho dự án Hỗ trợ 70% tiền bò giống cho các hộ dân tham gia dự án (đây là các hộ nghèotrong xã). Hỗ trợ 50% tiền mua giống lúa, giống tre, giống cỏ voi. Hỗ trợ toàn bộ kinh phí mua vật tư, phân bón cho bà con nông dân thực hiện dựán. Nhà nước cho các hộ vay vốn lãi suất thấp, dài hạn để đầu tư vào xây dựng cácmô hình (các hộ có nhu cầu). 2.4.7. Tổ chức nhân sự cho dự án Thành lập ban quản lý dự án cấp xã gồm: 1 Chủ tịch UBND xã làm chủ nhiệm dự án. 2. Phó chủ tịch UBND xã phụ trách kinh tế làm PCN thường trực dự án. 3 . Kế toán xã làm: kế toán dự án. 4. Một số thành viên của ban quản lý dự án là các trưởng xóm của các xóm có hộtham gia dự án. Thành lập các ban kiểm tra, giám sát thực hiện dự án.2.5. Kết luận và đề nghị Dự án thực hiện sẽ tăng được năng suất lúa trên 50 tạlha/vụ, giải quyết được hiệntượng thiếu lương thực tại địa phương. 62 Khi măng tre Bát Độ cho thu hoạch sẽ cung cấp một lượng măng càng kể cho bàcon nông dân sử dụng, làm thực phẩm và bán, ngoài ra còn cung cấp tre thương phẩmcho các công việc khác, kể cả bán tăng thu nhập. Nuôi bò sẽ giải quyết được việc làm, tăng thu nhập, cung cấp phân chuồng chosản xuất nông nghiệp. Việc trồng cỏ sẽ là nguồn thức ăn lâu dài cho chăn nuôi và tậndụng hết nguồn đất đai vốn đã không mầu mỡ của xã. Tất cả những cơ sở trên chúng tôi thấy rằng việc thực hiện dự án này là hoàn toàncó cơ sở có tính khả thi cao. Đ ...