Giáo trình máy CNC và Robot công nghiệp 9
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.69 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách viết phần Đặt vấn đề Đặt vấn đề cần được viết ngắn gọn, dài một trang là lý tưởng, tối đa không quá 2 trang. Đặt vấn đề cần có một số nội dung sau: - Giới thiệu sơ lược về địa bàn dự án Giới thiệu tên của địa bàn dự án (xã, tỉnh, huyện...) và những điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý, địa hình, diện tích, dân số, giao thông, nguồn nước .v.v.. có liên quan đến dự án. Ví dụ: Dự án về tăng năng suất, sản lượng lúa thì cần phải đưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình máy CNC và Robot công nghiệp 9 Chương IV XÂY DỰNG DỰ ÁN 1. CÁCH VIẾT MỘT DỰ ÁN 1.1. Cách viết phần Đặt vấn đề Đặt vấn đề cần được viết ngắn gọn, dài một trang là lý tưởng, tối đa không quá 2 trang. Đặt vấn đề cần có một số nội dung sau: - Giới thiệu sơ lược về địa bàn dự án Giới thiệu tên của địa bàn dự án (xã, tỉnh, huyện...) và những điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý, địa hình, diện tích, dân số, giao thông, nguồn nước .v.v.. có liên quan đến dự án. Ví dụ: Dự án về tăng năng suất, sản lượng lúa thì cần phải đưa vào một vài số liệu như diện tích đất trồng lúa, năng suất lúa. - Lý do của dự án Chúng ta phải lý giải rõ ràng và thuyết phục, làm cho người đọc tin tưởng vào dự án của chúng ta. Dự án đã giải quyết được những khó khăn, những yếu tố hạn chế nhất của địa bàn dự án. Ví dụ: Để tăng sản lượng lúa trên đất không chủ động nước thì dự án về thuỷ lợi sẽ tốt hơn là giống mới hoặc thâm canh. - Yếu tố bảo đảm cho thực hiện dự án thắng lợi (hay tính khả thi của dự án). Nêu một vài yếu tố chính như kinh phí, con người, tổ chức, chính sách... có ảnh hưởng quyết định đến dự án và bảo đảm cho dự án thực hiện thắng lợi. Ví dụ: Dự án thuỷ lợi khả thi vì có nguồn nước chảy qua địa bàn, có chính sách hỗ trợ kinh phí cho việc cứng hoá kênh mương của nhà nước, nông dân hưởng ứng nhiệt tình và sẵn sàng đóng góp công sức, tiền của. 1.2. Cách viết phần Cơ sở của dự án Muốn viết được phần này phải dựa vào kết quả điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng dự án. Mục đích của phần viết này là làm cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xét duyệt dự án thấy rằng dự án này là đúng đắn, có cơ sở vững chắc có tính khả thi cao (được thực hiện nhất định sẽ thắng lợi) và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Bởi vậy cần đưa vào mục này một số nội dung sau: + Mô tả khái quát về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của địa bàn dự án những thuận lợi, khó khăn chính của địa bàn này. + Mô tả cụ thể, chi tiết về lĩnh vực mà dự án dự kiến sẽ làm. Nêu những khó khăn, thách thức cần phải giải quyết và hướng giải quyết. Cần lý giải rõ ràng chi tiết về các vân đề mà dự án dự định sẽ giải q uyêt. Ví dụ 1 : Dụ án dự kiến tác động vào lĩnh vực trồng trọt thì cần cung cấp các thông tin về diện tích đất canh tác, chất lượng đất, khả năng tưới tiêu, các loại giống 49 cây trồng, biện pháp kỹ thuật canh tác, khả năng thâm canh... Tuy nhiên không cần thiết đưa vào tất cả các thông tin này, nên chọn lọc những thông tin phù hợp nhất. Ví dụ 2: Một trong những khó khăn của địa phương là thiếu lương thực. Nguyên nhân thiếu lương thực là sản lượng lúa thấp do thiếu nước, giống xấu, mức độ đầu tư thâm canh thấp, thiếu kỹ thuật. Nếu chúng ta tập trung giải quyết vấn đề thuỷ lợi thì cần lý giải rõ tại sao và tính khả thi của giải pháp này (nguồn nước, nhân lực, tài chính, điện, xăng, dầu...) - Có thể trình bày về những khó khăn thách thức tương tự đã được các nơi khác (ở trong và ngoài nước) giải quyết. So sánh biện pháp giải quyết của chúng ta với các biện pháp khác. Nếu có sự khác biệt thì giải thích về sự khác biệt này (ví dụ nó phù hợp với điều kiện địa phương). - Trình bày các yếu tố đảm bảo cho sự thắng lợi của dự án (tính khả thi của dự án). Ví dụ như: Các chủ trương chính sách nào đang khuyến khích, hỗ trợ cho lĩnh vực này (nêu rõ tên, ngày, tháng, năm của văn bản). Các điều kiện về tài chính, nhân lực, tinh thần của người dân... đáp ứng đầy đủ cho dự án. - Nếu trên địa bàn của dự án có dự án khác đã hoặc đang làm về lĩnh vực dự án của chúng ta dự kiến sẽ làm thì lý giải sự khác biệt, sự không trùng lặp giữa dự án của chúng ta với các dự án khác. Câu kết: với những lý do và sở cứ nêu trên nên chúng ta xây dựng dự án này (nêu tên dự án). 1.3. Xác định các mục tiêu của dự án Khi lập dự án chung ta phải xác định rõ mục tiêu của dự án, tức là xác định rõ những kết quả mong đợi của dự án. Mục tiêu của dự án sẽ quyết định các hoạt động của dự án; các hoạt động đề ra là để thực hiện mục tiêu của dự án. Mục tiêu của dự án được chia thành 2 loại: Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể. 1.3.1. Mục tiêu chung Xác định mục tiêu chung là đề ra những kết quả chung, rộng, toàn diện, lâu dài mà dự án cần phải đạt được. Mục tiêu này mang tính lý tưởng, hướng tới tương lai và đôi khi không lượng hoá được. Ví dụ: Dự án chăn nuôi bò sữa của tỉnh A: mục tiêu chung của nó là: chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, tăng tỷ trọng thu nhập ngành chăn nuôi, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, tăng sự gắn kết công nông, góp phần từng bước chủ động nguồn nguyên liệu cho chế biến sữa ở trong nước, giảm nhập từ nước ngoài. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể 50 Xác định các mục tiêu cụ thể của dự án là chỉ ra những kết quả cụ thể của từng giai đoạn (từng bước), từng hợp phần, từng mảng công việc hoặc từng hoạt động mà dự án cần phải đạt được. Các mục tiêu chí thể phải được diễn đạt rõ ràng, chính xác, có thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu như số lượng, khối lượng, thời gian... Ví dụ: Mục tiêu cụ thể của dự án cấp 1 hoá giống lúa tỉnh A là: - Sau 1 năm sản xuất được giống lúa siêu nguyên chủng và nguyên chủng lại địa phương (...tấn). Sau 2 năm sản xuất đủ giống lúa cấp 1 cung cấp cho toàn tỉnh (... tấn). - Đưa năng suất lúa của tỉnh từ... tạ/ha lên... tạ/ha, và sản lượng lúa của tỉnh từ ... tấn lên... tấn. - Nâng cao hiểu biết về kỹ thuật sản xuất giống lúa cho cán bộ kỹ thuật và nông dân (kỹ thuật sản xuất giống lúa cấp I, kỹ thuật thâm canh lúa). Thông thường, người ta xây dựng khoảng từ 2 - 4 mục tiêu cụ thể cho một dự án, không nên đề ra quá nhiều mục tiêu. Nhiều mục tiêu sẽ làm cho hoạt động của dự án bị phân tán. 1.4. Nội dung và cách trình bày cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình máy CNC và Robot công nghiệp 9 Chương IV XÂY DỰNG DỰ ÁN 1. CÁCH VIẾT MỘT DỰ ÁN 1.1. Cách viết phần Đặt vấn đề Đặt vấn đề cần được viết ngắn gọn, dài một trang là lý tưởng, tối đa không quá 2 trang. Đặt vấn đề cần có một số nội dung sau: - Giới thiệu sơ lược về địa bàn dự án Giới thiệu tên của địa bàn dự án (xã, tỉnh, huyện...) và những điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý, địa hình, diện tích, dân số, giao thông, nguồn nước .v.v.. có liên quan đến dự án. Ví dụ: Dự án về tăng năng suất, sản lượng lúa thì cần phải đưa vào một vài số liệu như diện tích đất trồng lúa, năng suất lúa. - Lý do của dự án Chúng ta phải lý giải rõ ràng và thuyết phục, làm cho người đọc tin tưởng vào dự án của chúng ta. Dự án đã giải quyết được những khó khăn, những yếu tố hạn chế nhất của địa bàn dự án. Ví dụ: Để tăng sản lượng lúa trên đất không chủ động nước thì dự án về thuỷ lợi sẽ tốt hơn là giống mới hoặc thâm canh. - Yếu tố bảo đảm cho thực hiện dự án thắng lợi (hay tính khả thi của dự án). Nêu một vài yếu tố chính như kinh phí, con người, tổ chức, chính sách... có ảnh hưởng quyết định đến dự án và bảo đảm cho dự án thực hiện thắng lợi. Ví dụ: Dự án thuỷ lợi khả thi vì có nguồn nước chảy qua địa bàn, có chính sách hỗ trợ kinh phí cho việc cứng hoá kênh mương của nhà nước, nông dân hưởng ứng nhiệt tình và sẵn sàng đóng góp công sức, tiền của. 1.2. Cách viết phần Cơ sở của dự án Muốn viết được phần này phải dựa vào kết quả điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng dự án. Mục đích của phần viết này là làm cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xét duyệt dự án thấy rằng dự án này là đúng đắn, có cơ sở vững chắc có tính khả thi cao (được thực hiện nhất định sẽ thắng lợi) và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Bởi vậy cần đưa vào mục này một số nội dung sau: + Mô tả khái quát về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của địa bàn dự án những thuận lợi, khó khăn chính của địa bàn này. + Mô tả cụ thể, chi tiết về lĩnh vực mà dự án dự kiến sẽ làm. Nêu những khó khăn, thách thức cần phải giải quyết và hướng giải quyết. Cần lý giải rõ ràng chi tiết về các vân đề mà dự án dự định sẽ giải q uyêt. Ví dụ 1 : Dụ án dự kiến tác động vào lĩnh vực trồng trọt thì cần cung cấp các thông tin về diện tích đất canh tác, chất lượng đất, khả năng tưới tiêu, các loại giống 49 cây trồng, biện pháp kỹ thuật canh tác, khả năng thâm canh... Tuy nhiên không cần thiết đưa vào tất cả các thông tin này, nên chọn lọc những thông tin phù hợp nhất. Ví dụ 2: Một trong những khó khăn của địa phương là thiếu lương thực. Nguyên nhân thiếu lương thực là sản lượng lúa thấp do thiếu nước, giống xấu, mức độ đầu tư thâm canh thấp, thiếu kỹ thuật. Nếu chúng ta tập trung giải quyết vấn đề thuỷ lợi thì cần lý giải rõ tại sao và tính khả thi của giải pháp này (nguồn nước, nhân lực, tài chính, điện, xăng, dầu...) - Có thể trình bày về những khó khăn thách thức tương tự đã được các nơi khác (ở trong và ngoài nước) giải quyết. So sánh biện pháp giải quyết của chúng ta với các biện pháp khác. Nếu có sự khác biệt thì giải thích về sự khác biệt này (ví dụ nó phù hợp với điều kiện địa phương). - Trình bày các yếu tố đảm bảo cho sự thắng lợi của dự án (tính khả thi của dự án). Ví dụ như: Các chủ trương chính sách nào đang khuyến khích, hỗ trợ cho lĩnh vực này (nêu rõ tên, ngày, tháng, năm của văn bản). Các điều kiện về tài chính, nhân lực, tinh thần của người dân... đáp ứng đầy đủ cho dự án. - Nếu trên địa bàn của dự án có dự án khác đã hoặc đang làm về lĩnh vực dự án của chúng ta dự kiến sẽ làm thì lý giải sự khác biệt, sự không trùng lặp giữa dự án của chúng ta với các dự án khác. Câu kết: với những lý do và sở cứ nêu trên nên chúng ta xây dựng dự án này (nêu tên dự án). 1.3. Xác định các mục tiêu của dự án Khi lập dự án chung ta phải xác định rõ mục tiêu của dự án, tức là xác định rõ những kết quả mong đợi của dự án. Mục tiêu của dự án sẽ quyết định các hoạt động của dự án; các hoạt động đề ra là để thực hiện mục tiêu của dự án. Mục tiêu của dự án được chia thành 2 loại: Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể. 1.3.1. Mục tiêu chung Xác định mục tiêu chung là đề ra những kết quả chung, rộng, toàn diện, lâu dài mà dự án cần phải đạt được. Mục tiêu này mang tính lý tưởng, hướng tới tương lai và đôi khi không lượng hoá được. Ví dụ: Dự án chăn nuôi bò sữa của tỉnh A: mục tiêu chung của nó là: chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, tăng tỷ trọng thu nhập ngành chăn nuôi, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, tăng sự gắn kết công nông, góp phần từng bước chủ động nguồn nguyên liệu cho chế biến sữa ở trong nước, giảm nhập từ nước ngoài. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể 50 Xác định các mục tiêu cụ thể của dự án là chỉ ra những kết quả cụ thể của từng giai đoạn (từng bước), từng hợp phần, từng mảng công việc hoặc từng hoạt động mà dự án cần phải đạt được. Các mục tiêu chí thể phải được diễn đạt rõ ràng, chính xác, có thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu như số lượng, khối lượng, thời gian... Ví dụ: Mục tiêu cụ thể của dự án cấp 1 hoá giống lúa tỉnh A là: - Sau 1 năm sản xuất được giống lúa siêu nguyên chủng và nguyên chủng lại địa phương (...tấn). Sau 2 năm sản xuất đủ giống lúa cấp 1 cung cấp cho toàn tỉnh (... tấn). - Đưa năng suất lúa của tỉnh từ... tạ/ha lên... tạ/ha, và sản lượng lúa của tỉnh từ ... tấn lên... tấn. - Nâng cao hiểu biết về kỹ thuật sản xuất giống lúa cho cán bộ kỹ thuật và nông dân (kỹ thuật sản xuất giống lúa cấp I, kỹ thuật thâm canh lúa). Thông thường, người ta xây dựng khoảng từ 2 - 4 mục tiêu cụ thể cho một dự án, không nên đề ra quá nhiều mục tiêu. Nhiều mục tiêu sẽ làm cho hoạt động của dự án bị phân tán. 1.4. Nội dung và cách trình bày cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng cơ khí Giáo trình công nghệ chế tạo máy Sổ tay công nghệ chế tạo máy Chế tạo máy Cơ khí chế tạoTài liệu có liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 239 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 190 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 182 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 172 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 157 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 150 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 137 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 134 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 111 0 0 -
46 trang 108 0 0