Giáo trình mô đun Phòng và trị bệnh động vật thúy sản (Ngành/nghề: Nuôi trồng thủy sản nước ngọt): Phần 2 - CĐ Kinh tế, Kỹ thuật và Thủy sản
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.43 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Phòng và trị bệnh động vật thúy sản cung cấp cho người học những kiến thức về: Bệnh truyền nhiễm ở động vật thúy sản; bệnh dinh dưỡng, môi trường và địch hại. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Phòng và trị bệnh động vật thúy sản (Ngành/nghề: Nuôi trồng thủy sản nước ngọt): Phần 2 - CĐ Kinh tế, Kỹ thuật và Thủy sản Bài 5: Bệnh truyền nhiễm ở động vật thủy sản Giới thiệu: Bệnh truyền nhiễm là bệnh nguy hiểm nhất gây chết hàng loạt cho ĐVTS. Kiểm soát được bệnh truyền nhiễm là đảm bảo hiệu quả của vụ nuôi Mục tiêu: Nhận biết các tác nhân, dấu hiệu bệnh lý, phân bố và lan truyền của một số bệnh truyền nhiễm trên động vật thuỷ sản. Thực hiện được kỹ năng chẩn đoán bệnh và các biện pháp phòng, xử lý và trị bệnh truyền nhiễm trên ĐVTS. 1 Bệnh do vi rút 1.1. Bệnh xuất huyết do vi rút Rhabdovirus carpio ở cá chép a Tác nhân gây bệnh: - Tác nhân gây bệnh xuất huyết do vi rút ở cá chép là Rhabdovirus carpio. - R. carpio, cấu trúc acid nhân là ARN và lớp vỏ là protein. - Vi rút có dạng hình que một đầu tròn như viên đạn, chiều dài 90-180nm, rộng 60-90nm. - Nó có 450 lớp màng, trạng thái xốp kích thước 200nm nhưng thường giữ lớp màng 100nm. - Hình ảnh của vi rút được lấy từ mô tười của gan, thận cá soi dưới kính hiển vi điện tử. - Vi rút hình giống viên đạn. Hình 2- 14: Rhabdovirus carpio 47 B0 . Dấu hiệu bệnh lý: - Cá ngạt thở, bơi ở tầng mặt. - Cá mất thăng bằng bơi không định hướng (bệnh viêm bóng hơi). - Cá chết chìm ở tầng đáy. - Mang và da xuất huyết . - Da có màu tối, những ch viêm có nhiều chất nhầy. - Mắt lồi nhẹ, mang nhợt nhạt, các tơ mang dính kết lại. - Máu loãng chảy ra từ hậu môn. Hình 2- 15: Cá chép da chuyển màu đen, bụng chướng, xuất huyết toàn bộ cơ thể. 48 Hình 2 - 16: Cá chép có biểu hiện da cá chuyển màu tối, xuất huyết ở phần da bụng - Cơ dưới da xuất huyết một phần hoặc toàn phần Hình 2- 17: Da cá chép bị xuất huyết toàn phần - Bụng chướng to, trong xoang bụng xuất huyết có dấu hiệu tích nước (phù), chứa nhiều dịch nhờn. - Bóng hơi xuất huyết và teo dần một ngăn. - Lá lách sưng to. - Tim, gan, thận, ruột xuất huyết. 49 Hình 2 - 18: Cá chép Nhật bị bệnh, nội tạng xuất huyết, bóng hơi teo một ngăn Hình 2- 19: Bóng hơi bị teo một ngăn. 50 Hình 2 - 20: Bóng hơi cá chép teo 1 ngăn (phía trên). và bóng hơi bình thường (phía dưới), c). Phân bố và lan truyền bệnh - Bệnh xuất hiện ở Châu Âu, Liên Xô cũ, Bắc Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam. - Năm 1978-1979 xuất hiện bệnh viêm bóng hơi ở cá chép Hung bố mẹ của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I và gây chết nhiều. - Bệnh chủ yếu gặp ở cá chép, chúng gây bệnh từ cá giống đến cá thịt - Ngoài ra đã tìm thấy vi rút R. carpio từ cá mè trắng, mè hoa, cá diếc, cá nheo hương đã nhiễm bệnh - Tỷ lệ chết hơn 90% d). Chẩn đoán bệnh: * Quan sát trạng thái cá bị bệnh trong ao - Quan sát hoạt động bắt mồi hay khả năng tiêu thụ thức ăn của cá. Cá bị bệnh thường kém ăn, bỏ ăn. - Quan sát hoạt động bơi của cá: cá bơi tách đàn, bơi nổi trên mặt nước, bơi gần bờ. - Tỷ lệ cá chết trong ao. *Thu mẫu cá bệnh - Dùng vợt vớt những con cá giống nhỏ 10 - 15 cm có biểu hiện bệnh như bơi nổi gần bờ. 51 - Dùng lưới kéo quây nhưng góc ao mà cá bệnh tập trung bơi ở đó (cá > 15cm). - Số lượng cá thu: + Cá giống lớn (10-25cm): thu 30 con + Cá thương phẩm: thu mẫu 15 con e). Phòng bệnh và xử lý bệnh: * Phòng bệnh: - Cải tạo ao trước khi thả cá. + Tháo cạn nước ao. + Vét bùn, cày xới đáy ao. + Rắc vôi xuống đáy ao liều lượng trung bình 7- 10 kg/ 100 m2 + Phơi đáy ao 7 – 15 ngày. + Cấp nước và xử lý nước trước khi thả cá. (Nội dung chi tiết tìm hiểu ở mục 3.1, bài 3, mô đun 1 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp). * Quản lý môi trường nuôi - Định kỳ bón vôi (CaO) liều lượng 2kg vôi/100m3 nước, một tháng bón vôi 2 lần. Vôi hoà ra nước té đều khắp ao. - Cho cá ăn theo 4 định để tăng hiệu quả cho ăn, tránh dư thừa thức ăn giảm ô nhiễm môi trường. - Vệ sinh dụng cụ nuôi trước và sau khi dùng: ngâm vào nước vôi tròng, rửa sạch phơi nắng cho khô ráo. - Giữ môi trường nuôi có nhiệt độ nước lớn hơn 20 0C. Vào mùa đông, xuân ở miền Bắc Việt Nam khi nuôi cá chép chú ý: + Chọn mùa vụ nuôi cá chép có nhiệt độ nuôi > 200 C. + Nuôi cá ở vùng nước ấm, nhiệt độ nước lớn hơn 200 C. + Nuôi cá ao có độ sâu lớn hơn 1,8 m. + Làm mái che cho ao nuôi. * Cho cá ăn thức ăn trộn thuốc phòng bệnh Bệnh xuất huyết do vi rút ở cá chép xuất hiện theo mùa xuân khi nhiệt độ môi trường nhỏ hơn 200 C. Trước mùa xuất hiện bệnh một tháng nên cho cá ăn các loại thuốc tăng sức đề kháng cho cá, phòng bệnh xuất huyết do vi rút. + Cho cá ăn thuốc KN-04-12. M i đợt cho ăn 3 ngày liên tục. Liều lượng: cá giống 4 g/1 kg cá/1 ngày (400 g thuốc/100 kg cá /1ngày), cá thịt 2g/1 kg cá/ 1 ngày (200 g thuốc/100 kg cá/ 1 ngày). 52 + Vitamin C, cho cá ăn với liều lượng 30 mg/ 1kg cá/ngày (30g/ 100 kg cá /ngày) cho cá ăn liên tục trong 1 tháng trước mùa phát bệnh. 1.2. Bệnh xuất huyết do vi rút Reovirus ở cá trắm cỏ a) Tác nhân gây bệnh: - Vi rút gây bệnh là Reovirus. - Vi rút có cấu trúc acid nucleic nhân là ARN không có vỏ. - Vi rút có dạng hình khối 20 mặt đối xứng theo tỷ lệ 5:3:2, có 92 capsomer, đường kính khoảng 60-70nm. - Vi rút ký sinh ở gan và thận của cá trắm cỏ, trắm đen - Hình ảnh của vi rút được lấy từ mô tươi của gan, thận cá soi dưới kính hiển vi điện tử. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Phòng và trị bệnh động vật thúy sản (Ngành/nghề: Nuôi trồng thủy sản nước ngọt): Phần 2 - CĐ Kinh tế, Kỹ thuật và Thủy sản Bài 5: Bệnh truyền nhiễm ở động vật thủy sản Giới thiệu: Bệnh truyền nhiễm là bệnh nguy hiểm nhất gây chết hàng loạt cho ĐVTS. Kiểm soát được bệnh truyền nhiễm là đảm bảo hiệu quả của vụ nuôi Mục tiêu: Nhận biết các tác nhân, dấu hiệu bệnh lý, phân bố và lan truyền của một số bệnh truyền nhiễm trên động vật thuỷ sản. Thực hiện được kỹ năng chẩn đoán bệnh và các biện pháp phòng, xử lý và trị bệnh truyền nhiễm trên ĐVTS. 1 Bệnh do vi rút 1.1. Bệnh xuất huyết do vi rút Rhabdovirus carpio ở cá chép a Tác nhân gây bệnh: - Tác nhân gây bệnh xuất huyết do vi rút ở cá chép là Rhabdovirus carpio. - R. carpio, cấu trúc acid nhân là ARN và lớp vỏ là protein. - Vi rút có dạng hình que một đầu tròn như viên đạn, chiều dài 90-180nm, rộng 60-90nm. - Nó có 450 lớp màng, trạng thái xốp kích thước 200nm nhưng thường giữ lớp màng 100nm. - Hình ảnh của vi rút được lấy từ mô tười của gan, thận cá soi dưới kính hiển vi điện tử. - Vi rút hình giống viên đạn. Hình 2- 14: Rhabdovirus carpio 47 B0 . Dấu hiệu bệnh lý: - Cá ngạt thở, bơi ở tầng mặt. - Cá mất thăng bằng bơi không định hướng (bệnh viêm bóng hơi). - Cá chết chìm ở tầng đáy. - Mang và da xuất huyết . - Da có màu tối, những ch viêm có nhiều chất nhầy. - Mắt lồi nhẹ, mang nhợt nhạt, các tơ mang dính kết lại. - Máu loãng chảy ra từ hậu môn. Hình 2- 15: Cá chép da chuyển màu đen, bụng chướng, xuất huyết toàn bộ cơ thể. 48 Hình 2 - 16: Cá chép có biểu hiện da cá chuyển màu tối, xuất huyết ở phần da bụng - Cơ dưới da xuất huyết một phần hoặc toàn phần Hình 2- 17: Da cá chép bị xuất huyết toàn phần - Bụng chướng to, trong xoang bụng xuất huyết có dấu hiệu tích nước (phù), chứa nhiều dịch nhờn. - Bóng hơi xuất huyết và teo dần một ngăn. - Lá lách sưng to. - Tim, gan, thận, ruột xuất huyết. 49 Hình 2 - 18: Cá chép Nhật bị bệnh, nội tạng xuất huyết, bóng hơi teo một ngăn Hình 2- 19: Bóng hơi bị teo một ngăn. 50 Hình 2 - 20: Bóng hơi cá chép teo 1 ngăn (phía trên). và bóng hơi bình thường (phía dưới), c). Phân bố và lan truyền bệnh - Bệnh xuất hiện ở Châu Âu, Liên Xô cũ, Bắc Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam. - Năm 1978-1979 xuất hiện bệnh viêm bóng hơi ở cá chép Hung bố mẹ của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I và gây chết nhiều. - Bệnh chủ yếu gặp ở cá chép, chúng gây bệnh từ cá giống đến cá thịt - Ngoài ra đã tìm thấy vi rút R. carpio từ cá mè trắng, mè hoa, cá diếc, cá nheo hương đã nhiễm bệnh - Tỷ lệ chết hơn 90% d). Chẩn đoán bệnh: * Quan sát trạng thái cá bị bệnh trong ao - Quan sát hoạt động bắt mồi hay khả năng tiêu thụ thức ăn của cá. Cá bị bệnh thường kém ăn, bỏ ăn. - Quan sát hoạt động bơi của cá: cá bơi tách đàn, bơi nổi trên mặt nước, bơi gần bờ. - Tỷ lệ cá chết trong ao. *Thu mẫu cá bệnh - Dùng vợt vớt những con cá giống nhỏ 10 - 15 cm có biểu hiện bệnh như bơi nổi gần bờ. 51 - Dùng lưới kéo quây nhưng góc ao mà cá bệnh tập trung bơi ở đó (cá > 15cm). - Số lượng cá thu: + Cá giống lớn (10-25cm): thu 30 con + Cá thương phẩm: thu mẫu 15 con e). Phòng bệnh và xử lý bệnh: * Phòng bệnh: - Cải tạo ao trước khi thả cá. + Tháo cạn nước ao. + Vét bùn, cày xới đáy ao. + Rắc vôi xuống đáy ao liều lượng trung bình 7- 10 kg/ 100 m2 + Phơi đáy ao 7 – 15 ngày. + Cấp nước và xử lý nước trước khi thả cá. (Nội dung chi tiết tìm hiểu ở mục 3.1, bài 3, mô đun 1 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp). * Quản lý môi trường nuôi - Định kỳ bón vôi (CaO) liều lượng 2kg vôi/100m3 nước, một tháng bón vôi 2 lần. Vôi hoà ra nước té đều khắp ao. - Cho cá ăn theo 4 định để tăng hiệu quả cho ăn, tránh dư thừa thức ăn giảm ô nhiễm môi trường. - Vệ sinh dụng cụ nuôi trước và sau khi dùng: ngâm vào nước vôi tròng, rửa sạch phơi nắng cho khô ráo. - Giữ môi trường nuôi có nhiệt độ nước lớn hơn 20 0C. Vào mùa đông, xuân ở miền Bắc Việt Nam khi nuôi cá chép chú ý: + Chọn mùa vụ nuôi cá chép có nhiệt độ nuôi > 200 C. + Nuôi cá ở vùng nước ấm, nhiệt độ nước lớn hơn 200 C. + Nuôi cá ao có độ sâu lớn hơn 1,8 m. + Làm mái che cho ao nuôi. * Cho cá ăn thức ăn trộn thuốc phòng bệnh Bệnh xuất huyết do vi rút ở cá chép xuất hiện theo mùa xuân khi nhiệt độ môi trường nhỏ hơn 200 C. Trước mùa xuất hiện bệnh một tháng nên cho cá ăn các loại thuốc tăng sức đề kháng cho cá, phòng bệnh xuất huyết do vi rút. + Cho cá ăn thuốc KN-04-12. M i đợt cho ăn 3 ngày liên tục. Liều lượng: cá giống 4 g/1 kg cá/1 ngày (400 g thuốc/100 kg cá /1ngày), cá thịt 2g/1 kg cá/ 1 ngày (200 g thuốc/100 kg cá/ 1 ngày). 52 + Vitamin C, cho cá ăn với liều lượng 30 mg/ 1kg cá/ngày (30g/ 100 kg cá /ngày) cho cá ăn liên tục trong 1 tháng trước mùa phát bệnh. 1.2. Bệnh xuất huyết do vi rút Reovirus ở cá trắm cỏ a) Tác nhân gây bệnh: - Vi rút gây bệnh là Reovirus. - Vi rút có cấu trúc acid nucleic nhân là ARN không có vỏ. - Vi rút có dạng hình khối 20 mặt đối xứng theo tỷ lệ 5:3:2, có 92 capsomer, đường kính khoảng 60-70nm. - Vi rút ký sinh ở gan và thận của cá trắm cỏ, trắm đen - Hình ảnh của vi rút được lấy từ mô tươi của gan, thận cá soi dưới kính hiển vi điện tử. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng và trị bệnh động vật thúy sản Động vật thúy sản Bệnh động vật thúy sản Trị bệnh động vật thúy sản Giáo trình nghề Nuôi trồng thủy sản nước ngọt Bệnh truyền nhiễm động vật thúy sảnTài liệu có liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
122 trang 117 0 0
-
Giáo trình Mô phôi học thủy sản: Phần 2
48 trang 86 0 0 -
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 65 0 0 -
39 trang 62 0 0
-
Bài giảng Công nghệ chế biến thủy sản: Phần 1
72 trang 47 1 0 -
3 trang 46 1 0
-
6 trang 42 0 0
-
198 trang 39 1 0
-
144 trang 38 0 0