Danh mục tài liệu

Giáo trình môn học Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 84      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Lý thuyết kế toán cung cấp cho người học những nội dung chính sau: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, sổ kế toán và hình thức kế toán, tổ chức công tác hạch toán kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 CHƢƠNG 5 : PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Khái niệm, ý nghĩa của phƣơng pháp Tổng hợp - cân đối kế toán 1.1. Khái niệm Phƣơng pháp Tổng hợp cân đối kế toán là phƣơng pháp kế toán, đƣợc sử dụng để tổng hợp số liệu trên các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tƣợng kế toán, nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán phục vụ công tác quản lý các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị. - Các đối tƣợng kế toán trong đơn vị có mối quan hệ cân đối vốn có của nó. Mối quan hệ cân đối đó gồm 2 loại : - Quan hệ cân đối tổng thể + Quan hệ cân đối giữa Tài sản và nguồn vốn Tài sản = Các khoản nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu + Quan hệ giữa chi phí, thu nhập và kết quả Kết quả = Thu nhập – Chi phí - Quan hệ cân đối bộ phận, cân đối từng phần : Vốn (Nguồn vốn) Vốn (Nguồn vốn) Vốn (Nguồn vốn) Vốn (Nguồn vốn) = + - hiện có cuối kỳ hiện có đầu kỳ tăng trong kỳ giảm trong kỳ - Hình thức biểu hiện của phƣơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán là hệ thống các bảng tổng hợp cân đối kế toán. - Các loại Bảng tổng hợp cân đối kế toán + Bảng tổng hợp cân đối kế toán tổng thể : là bảng tổng hợp cân đối kế toán mà các chỉ tiêu trên bảng phản ánh tổng quát tình hình tài chính, tình hình kết quả kinh doanh của đơn vị, nhƣ Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh…chủ yếu phục vụ cho các đối tƣợng sử dụng thông tin bên ngoài đơn vị. + Bảng tổng hợp cân đối kế toán bộ phận : bao gồm bảng cân đối vật tƣ, báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ…cung cấp thông tin cho các đối tƣợng bên trong doanh nghiệp. 1.2. Ý nghĩa của phương pháp Tổng hợp - cân đối kế toán - Nhờ có phƣơng pháp tổng hợp – cân đối kế toán mà các cơ quan quản lý nhà nƣớc, những nhà kinh tế, những nhà quản trị đơn vị có thể nhận biết đƣợc những 65 thông tin về tình hình tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị một cách toàn diện cũng nhƣ từng phần. Giúp việc kiểm tra phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình kinh tế tài chính của đơn vị. - Cung cấp thông tin về mối quan hệ cân đối cơ bản, giúp đề xuất phƣơng hƣớng biện pháp quản lý. 2. Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán Phƣơng pháp tổng hợp – cân đối kế toán đƣợc vận dụng vào thực tế công tác kế toán thông qua hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế toán. Hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế toán đƣợc xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tƣợng kế toán và các yêu cầu quản lý cụ thể của từng đối tƣợng kế toán, từng yếu tố, từng quá trình kinh tế. Cân đối là tính chất vốn có gắn liền với đối tƣợng mà kế toán phải ánh và giám đốc, biểu hiện qua mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành nên tài sản. Ngoài ra nó còn đƣợc biểu hiện thành những quan hệ cụ thể bên trong của bản thân tài sản, bản thân nguồn vốn và mối quan hệ giữa chúng với nhau trong quá trình vận động. Tính cân đối của đối tƣợng kế toán còn bắt nguồn từ phƣơng hpaps ghi chƣps để phản ánh mối quan hệ giữa các đối tƣợng kế toán gắn liền với nghiệp vụ kế toán cụ thể. Các quan hệ cân đối vốn có của đối tƣợng kế toán bao gồm các quan hệ cân đối chung và quan hệ cân đối bộ phận. - Quan hệ cân đối chung: Bao gồm: + Quan hệ cân đối giữa giá trị tài sản với nguồn hình thành tài sản Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu + Quan hệ cân đối giữa thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh Kết quả của hoạt Thu nhập của hoạt Chi phí của hoạt động kinh doanh = động kinh doanh - động kinh doanh trong kỳ trong kỳ trong kỳ - Quan hệ cân đối bộ phận: Là quan hệ cân đối của từng loại vốn cụ thể, từng loại nguồn vốn cụ thể: Quan hệ cân đối giữa số hiện có và sự vận động của từng đối tƣơng: 66 Vốn (nguồn Vốn (nguồn vốn) Vốn (nguồn vốn) Vốn (nguồn vốn) hiện có + tăng thêm trong = giảm đi trong kỳ + vốn) hiện có đầu kỳ kỳ cuối kỳ Ngoài việc sử dụng các bảng tổng hợp – cân đối, để cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu điều hành quản ý các hoạt động kinh tế của đơn vị, kế toán còn thiết lâp một số bảng tổng hợp nhƣ: Bảng tổng hợp các khoản thu, tổng hợp các khoản chi, bảng tổng hợp công nợ, tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm... Căn cứ vào mức độ tổng quát, toàn diện của thông tin, căn cứ vào đối tƣợng sử dụng thông tin, căn cứ vào các mối quan hệ cân đối của đối tƣợng kế toán trong bảng tổng hợp cân đối kế toán, hệ thống các bảng tổng hợp – cân đối kế toán chi làm hai hệ thống: - Hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế toán tổng thể còn gọi là báo cáo kế toán tài chính: là những báo cáo kế toá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: