Giáo trình môn Thanh toán quốc tế: Phần 2
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Thanh toán quốc tế: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng; Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Thanh toán quốc tế: Phần 2CHƯƠNG 3CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾTHÔNG DỤNG3.1. GIỚI THIỆU BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN: Bộ chứng từ thanh toán do người xuất khẩu lập để chứng minh đã hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng và chuyển giao cho người nhập khẩu để nhận hàng và thanh toán.Bộ chứng từ thanh toán thường gồm: 3.1.1. Chứng từ hàng hóa: - Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)/Hóa đơn chính thức (FinalInvoice)/Hóa đơn hải quan (Customs Invoice)/Hóa đơn thuế (Tax Invoice)/Hóa đơnlãnh sự (Consular Invoice): Hóa đơn thương mại là chứng từ do người bán lập để tính giá trị lô hàng màngười mua phải trả. Hóa đơn thương mại còn là cơ sở cung cấp số liệu thống kê việcthực hiện hợp đồng của người bán. Hóa đơn thương mại thường gồm những nội dung: . Tên và địa chỉ người bán (người lập/phát hành) . Chữ ký của người bán (nếu có yêu cầu) . Tên và địa chỉ người mua . Tên hàng hóa/dịch vụ, số lượng, đơn giá, tổng giá trị, điều kiện thương mại, điều kiện thanh toán . Những nội dung khác như ngày giao hàng, tên phương tiện chở hàng… và những ghi chú theo yêu cầu Lưu ý, Hóa đơn tạm tính/Hóa đơn chiếu lệ (Provisional Invoice/ Pro-formaInvoice) thường không được chấp nhận có giá trị thanh toán vì loại hóa đơn này đượclập trước khi giao hàng (có thể trước khi ký hợp đồng). - Phiếu đóng gói/Bản kê chi tiết (Packing List/Packing Note): Phiếu đóng gói là chứng từ do người bán lập để mô tả chi tiết đóng gói, ký mãhiệu hàng hóa. Nội dung của Phiếu đóng gói gần giống với nội dung của hóa đơn thương mạinhưng có thêm các thông tin về bao bì, đóng gói như: cách thức đóng gói, số lượnghàng hóa trong mỗi đơn vị đóng gói, số lượng đơn vị đóng gói và ký mã hiệu. Phiếu đóng gói có thể được phát hành riêng hoặc phát hành kèm Bản kê trọnglượng (Packing and Weight List). - Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O): Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ chứng minh nguồn gốc hàng hóa dongười sản xuất hoặc người xuất khẩu hoặc cơ quan có thẩm quyền tại nước sản xuấtcấp. Giấy chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền cấp còn là cơ sở tính thuếnhập khẩu của hải quan. 53 Giấy chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền cấp gồm nhiều loại nhưForm A (sử dụng để thực hiện chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP-GeneraizedSystem of Preferences), Form B (sử dụng cho tất cả các quốc gia), Form D (sử dụngđể thực hiện biểu thuế ưu đãi có hiệu lực chung CEPT-The Common EffectivePreferencial Tariff), Form E (sử dụng để thực hiện biểu thuế thu hoạch sớm Asean-China), Form O (sử dụng cho mua bán cà phê giữa các nước thành viên Tổ chức Càphê quốc tế ICO), Form X (sử dụng cho mua bán cà phê giữa nước thành viên Tổchức Cà phê quốc tế ICO và nước không phải là thành viên của tổ chức này), Form T(sử dụng cho hàng dệt may xuất khẩu sang các nước trong EU)… - Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality): Giấy chứng nhận chất lượng là chứng từ xác nhận chất lượng hàng hóa thựcgiao do người sản xuất hoặc người xuất khẩu hoặc tổ chức giám định độc lập tạinước sản xuất hoặc nước xuất khẩu cấp. Nội dung của Giấy chứng nhận chất lượng thường gồm: . Tên và địa chỉ người giao hàng . Tên và địa chỉ người nhận hàng . Tên hàng hóa/dịch vụ, số lượng, đơn giá, tổng giá trị, điều kiện thương mại, điều kiện thanh toán . Những nội dung khác như ngày giao hàng, tên phương tiện chở hàng… và những ghi chú theo yêu cầu . Chất lượng hàng hóa đã kiểm tra . Tổ chức kiểm tra và chữ ký xác nhận của tổ chức này - Giấy chứng nhận số lượng/Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate ofQuantity/Certificate of Weight): Giấy chứng nhận số lượng/Giấy chứng nhận trọng lượng là chứng từ xác nhậnsố lượng/trọng lượng hàng hóa thực giao do người sản xuất hoặc người xuất khẩuhoặc tổ chức giám định độc lập tại nước sản xuất hoặc nước xuất khẩu cấp. Nội dung của Giấy chứng nhận số lượng/Giấy chứng nhận trọng lượng gầngiống với nội dung của Giấy chứng nhận chất lượng với kết quả kiểm tra về sốlượng/trọng lượng hàng hóa. - Giấy chứng nhận phân tích (Inspection Certificate): Giấy chứng nhận phân tích là chứng từ xác nhận các thành phần chất tronghàng hóa thực giao do người sản xuất hoặc người xuất khẩu hoặc tổ chức giám địnhđộc lập tại nước sản xuất hoặc nước xuất khẩu cấp. Nội dung của Giấy chứng nhận phân tích gần giống với nội dung của Giấychứng nhận chất lượng với kết quả phân tích các thành phần có trong hàng hóa. - Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate): Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, sử dụng cho hàng hóa là thực vật hoặc cónguồn gốc từ thực vật, l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Thanh toán quốc tế: Phần 2CHƯƠNG 3CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾTHÔNG DỤNG3.1. GIỚI THIỆU BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN: Bộ chứng từ thanh toán do người xuất khẩu lập để chứng minh đã hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng và chuyển giao cho người nhập khẩu để nhận hàng và thanh toán.Bộ chứng từ thanh toán thường gồm: 3.1.1. Chứng từ hàng hóa: - Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)/Hóa đơn chính thức (FinalInvoice)/Hóa đơn hải quan (Customs Invoice)/Hóa đơn thuế (Tax Invoice)/Hóa đơnlãnh sự (Consular Invoice): Hóa đơn thương mại là chứng từ do người bán lập để tính giá trị lô hàng màngười mua phải trả. Hóa đơn thương mại còn là cơ sở cung cấp số liệu thống kê việcthực hiện hợp đồng của người bán. Hóa đơn thương mại thường gồm những nội dung: . Tên và địa chỉ người bán (người lập/phát hành) . Chữ ký của người bán (nếu có yêu cầu) . Tên và địa chỉ người mua . Tên hàng hóa/dịch vụ, số lượng, đơn giá, tổng giá trị, điều kiện thương mại, điều kiện thanh toán . Những nội dung khác như ngày giao hàng, tên phương tiện chở hàng… và những ghi chú theo yêu cầu Lưu ý, Hóa đơn tạm tính/Hóa đơn chiếu lệ (Provisional Invoice/ Pro-formaInvoice) thường không được chấp nhận có giá trị thanh toán vì loại hóa đơn này đượclập trước khi giao hàng (có thể trước khi ký hợp đồng). - Phiếu đóng gói/Bản kê chi tiết (Packing List/Packing Note): Phiếu đóng gói là chứng từ do người bán lập để mô tả chi tiết đóng gói, ký mãhiệu hàng hóa. Nội dung của Phiếu đóng gói gần giống với nội dung của hóa đơn thương mạinhưng có thêm các thông tin về bao bì, đóng gói như: cách thức đóng gói, số lượnghàng hóa trong mỗi đơn vị đóng gói, số lượng đơn vị đóng gói và ký mã hiệu. Phiếu đóng gói có thể được phát hành riêng hoặc phát hành kèm Bản kê trọnglượng (Packing and Weight List). - Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O): Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ chứng minh nguồn gốc hàng hóa dongười sản xuất hoặc người xuất khẩu hoặc cơ quan có thẩm quyền tại nước sản xuấtcấp. Giấy chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền cấp còn là cơ sở tính thuếnhập khẩu của hải quan. 53 Giấy chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền cấp gồm nhiều loại nhưForm A (sử dụng để thực hiện chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP-GeneraizedSystem of Preferences), Form B (sử dụng cho tất cả các quốc gia), Form D (sử dụngđể thực hiện biểu thuế ưu đãi có hiệu lực chung CEPT-The Common EffectivePreferencial Tariff), Form E (sử dụng để thực hiện biểu thuế thu hoạch sớm Asean-China), Form O (sử dụng cho mua bán cà phê giữa các nước thành viên Tổ chức Càphê quốc tế ICO), Form X (sử dụng cho mua bán cà phê giữa nước thành viên Tổchức Cà phê quốc tế ICO và nước không phải là thành viên của tổ chức này), Form T(sử dụng cho hàng dệt may xuất khẩu sang các nước trong EU)… - Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality): Giấy chứng nhận chất lượng là chứng từ xác nhận chất lượng hàng hóa thựcgiao do người sản xuất hoặc người xuất khẩu hoặc tổ chức giám định độc lập tạinước sản xuất hoặc nước xuất khẩu cấp. Nội dung của Giấy chứng nhận chất lượng thường gồm: . Tên và địa chỉ người giao hàng . Tên và địa chỉ người nhận hàng . Tên hàng hóa/dịch vụ, số lượng, đơn giá, tổng giá trị, điều kiện thương mại, điều kiện thanh toán . Những nội dung khác như ngày giao hàng, tên phương tiện chở hàng… và những ghi chú theo yêu cầu . Chất lượng hàng hóa đã kiểm tra . Tổ chức kiểm tra và chữ ký xác nhận của tổ chức này - Giấy chứng nhận số lượng/Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate ofQuantity/Certificate of Weight): Giấy chứng nhận số lượng/Giấy chứng nhận trọng lượng là chứng từ xác nhậnsố lượng/trọng lượng hàng hóa thực giao do người sản xuất hoặc người xuất khẩuhoặc tổ chức giám định độc lập tại nước sản xuất hoặc nước xuất khẩu cấp. Nội dung của Giấy chứng nhận số lượng/Giấy chứng nhận trọng lượng gầngiống với nội dung của Giấy chứng nhận chất lượng với kết quả kiểm tra về sốlượng/trọng lượng hàng hóa. - Giấy chứng nhận phân tích (Inspection Certificate): Giấy chứng nhận phân tích là chứng từ xác nhận các thành phần chất tronghàng hóa thực giao do người sản xuất hoặc người xuất khẩu hoặc tổ chức giám địnhđộc lập tại nước sản xuất hoặc nước xuất khẩu cấp. Nội dung của Giấy chứng nhận phân tích gần giống với nội dung của Giấychứng nhận chất lượng với kết quả phân tích các thành phần có trong hàng hóa. - Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate): Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, sử dụng cho hàng hóa là thực vật hoặc cónguồn gốc từ thực vật, l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế Phương thức chuyển tiền Phương thức nhờ thu Hình thức tài trợ xuất khẩu Thương mại quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 534 4 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 517 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 335 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0 -
71 trang 245 1 0
-
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 228 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 225 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 214 0 0