
Giáo trình Mỹ thuật - Trường Cao đẳng Y Hà Nội
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.00 MB
Lượt xem: 57
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Mỹ thuật chia thành 3 chương, cụ thể như sau: Khái quát chung về Mỹ thuật; Lý thuyết về vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh; Thực hành về vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mỹ thuật - Trường Cao đẳng Y Hà NộiBỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MỸ THUẬT Tài liệu lưu hành nội bộ 1 LỜI NÓI ĐẦU Mỹ thuật là một trong những môn học của nghệ thuật tạo hình. Mỹ thuậtđem lại niềm vui cho con người, làm cho con người nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹpcó ở trong mình, xung quanh mình, gần gũi và đáng yêu. Nhưng tìm hiểu về Mỹthuật như thế nào? Học phần Mỹ thuật sẽ giúp cho sinh viên hiểu thêm một sốkiến thức cơ bản về Mỹ thuật nói chung (về nguồn gốc ra đời và sự phát triển Mỹthuật và các loại hình nghệ thuật tạo hình như nghệ thuật hội họa, đồ họa và điêukhắc). Nắm bắt được kiến thức Mỹ thuật cơ bản như: màu sắc, vẽ theo mẫu, trangtrí, vẽ tranh. Đặc biệt, là được thể hiện kỹ năng thực hành ứng dụng Mỹ thuật cơbản trong nghề Chăm sóc sắc đẹp. Giáo trình chia thành 3 chương: Chương I. Khái quát chung về Mỹ thuật. Chương II. Lý thuyết về vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh. Chương III. Thực hành về vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh cơ bản. Hiểu về Mỹ thuật và các kiến thức cơ bản của Mỹ thuật ra sao? Học tốt haybình thường? Điều đó tùy thuộc vào ý thức học tập của mỗi một sinh viên. Mongmuốn các em luôn tâm niệm rằng: mình đang được học môn Mỹ thuật, môn họcmà mọi người yêu thích, song ít có điều kiện để tìm hiểu, tiếp xúc. Chúng ta họckhông những mong trở thành họa sỹ, mà phải học Mỹ thuật để nâng cao khả năngnhận thức thẩm mỹ của mình, để học có hiệu quả hơn các môn học khác trongnghề Chăm sóc sắc đẹp, hiểu về cái đẹp để sống và hành động theo quy luật củacái đẹp. Sự hào hứng học Mỹ thuật của các em sinh viên là nguồn động viên lớn,tạo điều kiện cho việc học và nghiên cứu môn Mỹ thuật ngày càng hiệu quả, thiếtthực hơn. Cuốn giáo trình là tư liệu tham khảo, chắc chắn không tránh khỏi nhữngthiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệpvà sinh viên để giáo trình được hoàn thiện hơn! CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỸ THUẬT1. NGUỒN GỐC VÀ VAI TRÒ CỦA MỸ THUẬT1.1. Nguồn gốc ra đời và sự phát triển của Mỹ thuật1.1.1. Nguồn gốc ra đời Mỹ thuật là một trong những lĩnh vực nghệ thuật có nguồn gốc ra đời sớmnhất, được thể hiện qua các di chỉ thời nguyên thủy để lại như: các công cụ bằngđá, đồ gốm, đồ trang sức, hình khắc mặt người, các con thú, lá cây trên vách đá,hang đá,... Từ xa xưa khi xã hội loài người là nguyên thuỷ thì đã có những biểu hiện vềđời sống nghệ thuật nói chung và mỹ thuật nói riêng. Từ những di chỉ còn để lạitrong các hang động đã cho nhân loại thấy được phần nào về cuộc sống, sinh hoạttinh thần của loài người lúc bấy giờ. Từ khi cuộc sống con người đang ở một trìnhđộ xã hội lạc hậu nguyên thuỷ thì loài người đã có những nhu cầu thẩm mỹ nhấtđịnh. Có thể nói, nghệ thuật trang trí xuất hiện sớm nhất so với các lĩnh vực khác,bằng chứng cho thấy từ những đồ vật, công cụ lao động bằng đá thô sơ đã cónhững thể hiện trang trí phong phú theo ý thức thẩm mỹ của họ lúc bấy giờ. * Ở Việt Nam Hình khắc ở trên hang Đồng Nội và hình khắc trên đất, đá ở Thái Nguyên Ngày nay, nghệ thuật phát triển đạt đến trình độ văn minh hiện đại thì chúngta vẫn cảm nhận được các yếu tố mỹ thuật từ cách đây vài nghìn năm nhưng vẫnkhông mấy thay đổi về nguyên tắc trang trí. Di sản văn hoá đồ đồng của Việt Namđã để lại các loại trống đồng đặc sắc với sự thể hiện những sinh hoạt, tập tục vănhoá tinh thần của người Việt cổ. Thời đại đồng thau gồm có 4 giai đoạn: * Phùng Nguyên: Khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II (TCN) * Đồng Đậu: Khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II (TCN) * Gò Mun: Khoảng nửa sau thiên niên kỷ II (TCN) * Đông Sơn: Từ thế kỷ VIII (TCN) đến thế kỷ II (SCN). 3Tượng người thổi khèn trên cán muôi ở Việt Khê - Hải Phòng Tượng người trên cán dao ở Đông Sơn - Thanh Hóa Trồng đồng và hoa văn trên mặt trống đồng Ngọc Lũ Hoa văn trang trí trên mặt trống đồng Ngọc Lũ * Trên Thế giới Các di chỉ để lại như các hình vẽ trong các hang động tiêu biểu như hang An-ta-mi-ra ở Tây Ban Nha và hang Lát-xcô ở Pháp,.... đã cho nhân loại thấy đượccuộc sống xã hội của con người phương Tây thời xưa cho đến nay. Hình vẽ bò rừng trong hang An-ta-mi-ra ở Tây Ban Nha Hình vẽ trong hang Lát-xcô ở Pháp Nhiều chuẩn mực về cái đẹp cho đến ngày nay con người vẫn còn áp dụng phùhợp. Chẳng hạn chuẩn mực về vẻ đẹp của cơ thể con người như Tượng thần Vệ Nữthành Milo (Venus de Milo) là một bức tượng Hy Lạp cổ đại và là một tỏc phẩm điêukhắc Hy Lạp cổ đại nổi tiếng nhất. Tượng được điêu khắc trên chất liệu cẩm thạch,hơi lớn hơn người thật với chiều cao 2,03 m. Đây là một tỷ lệ mà nhân loại cho là tỷlệ ‘‘Vàng’’ để dánh giá vẻ đẹp cơ thể người phụ nữ trong mọi thời đại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mỹ thuật - Trường Cao đẳng Y Hà NộiBỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MỸ THUẬT Tài liệu lưu hành nội bộ 1 LỜI NÓI ĐẦU Mỹ thuật là một trong những môn học của nghệ thuật tạo hình. Mỹ thuậtđem lại niềm vui cho con người, làm cho con người nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹpcó ở trong mình, xung quanh mình, gần gũi và đáng yêu. Nhưng tìm hiểu về Mỹthuật như thế nào? Học phần Mỹ thuật sẽ giúp cho sinh viên hiểu thêm một sốkiến thức cơ bản về Mỹ thuật nói chung (về nguồn gốc ra đời và sự phát triển Mỹthuật và các loại hình nghệ thuật tạo hình như nghệ thuật hội họa, đồ họa và điêukhắc). Nắm bắt được kiến thức Mỹ thuật cơ bản như: màu sắc, vẽ theo mẫu, trangtrí, vẽ tranh. Đặc biệt, là được thể hiện kỹ năng thực hành ứng dụng Mỹ thuật cơbản trong nghề Chăm sóc sắc đẹp. Giáo trình chia thành 3 chương: Chương I. Khái quát chung về Mỹ thuật. Chương II. Lý thuyết về vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh. Chương III. Thực hành về vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh cơ bản. Hiểu về Mỹ thuật và các kiến thức cơ bản của Mỹ thuật ra sao? Học tốt haybình thường? Điều đó tùy thuộc vào ý thức học tập của mỗi một sinh viên. Mongmuốn các em luôn tâm niệm rằng: mình đang được học môn Mỹ thuật, môn họcmà mọi người yêu thích, song ít có điều kiện để tìm hiểu, tiếp xúc. Chúng ta họckhông những mong trở thành họa sỹ, mà phải học Mỹ thuật để nâng cao khả năngnhận thức thẩm mỹ của mình, để học có hiệu quả hơn các môn học khác trongnghề Chăm sóc sắc đẹp, hiểu về cái đẹp để sống và hành động theo quy luật củacái đẹp. Sự hào hứng học Mỹ thuật của các em sinh viên là nguồn động viên lớn,tạo điều kiện cho việc học và nghiên cứu môn Mỹ thuật ngày càng hiệu quả, thiếtthực hơn. Cuốn giáo trình là tư liệu tham khảo, chắc chắn không tránh khỏi nhữngthiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệpvà sinh viên để giáo trình được hoàn thiện hơn! CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỸ THUẬT1. NGUỒN GỐC VÀ VAI TRÒ CỦA MỸ THUẬT1.1. Nguồn gốc ra đời và sự phát triển của Mỹ thuật1.1.1. Nguồn gốc ra đời Mỹ thuật là một trong những lĩnh vực nghệ thuật có nguồn gốc ra đời sớmnhất, được thể hiện qua các di chỉ thời nguyên thủy để lại như: các công cụ bằngđá, đồ gốm, đồ trang sức, hình khắc mặt người, các con thú, lá cây trên vách đá,hang đá,... Từ xa xưa khi xã hội loài người là nguyên thuỷ thì đã có những biểu hiện vềđời sống nghệ thuật nói chung và mỹ thuật nói riêng. Từ những di chỉ còn để lạitrong các hang động đã cho nhân loại thấy được phần nào về cuộc sống, sinh hoạttinh thần của loài người lúc bấy giờ. Từ khi cuộc sống con người đang ở một trìnhđộ xã hội lạc hậu nguyên thuỷ thì loài người đã có những nhu cầu thẩm mỹ nhấtđịnh. Có thể nói, nghệ thuật trang trí xuất hiện sớm nhất so với các lĩnh vực khác,bằng chứng cho thấy từ những đồ vật, công cụ lao động bằng đá thô sơ đã cónhững thể hiện trang trí phong phú theo ý thức thẩm mỹ của họ lúc bấy giờ. * Ở Việt Nam Hình khắc ở trên hang Đồng Nội và hình khắc trên đất, đá ở Thái Nguyên Ngày nay, nghệ thuật phát triển đạt đến trình độ văn minh hiện đại thì chúngta vẫn cảm nhận được các yếu tố mỹ thuật từ cách đây vài nghìn năm nhưng vẫnkhông mấy thay đổi về nguyên tắc trang trí. Di sản văn hoá đồ đồng của Việt Namđã để lại các loại trống đồng đặc sắc với sự thể hiện những sinh hoạt, tập tục vănhoá tinh thần của người Việt cổ. Thời đại đồng thau gồm có 4 giai đoạn: * Phùng Nguyên: Khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II (TCN) * Đồng Đậu: Khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II (TCN) * Gò Mun: Khoảng nửa sau thiên niên kỷ II (TCN) * Đông Sơn: Từ thế kỷ VIII (TCN) đến thế kỷ II (SCN). 3Tượng người thổi khèn trên cán muôi ở Việt Khê - Hải Phòng Tượng người trên cán dao ở Đông Sơn - Thanh Hóa Trồng đồng và hoa văn trên mặt trống đồng Ngọc Lũ Hoa văn trang trí trên mặt trống đồng Ngọc Lũ * Trên Thế giới Các di chỉ để lại như các hình vẽ trong các hang động tiêu biểu như hang An-ta-mi-ra ở Tây Ban Nha và hang Lát-xcô ở Pháp,.... đã cho nhân loại thấy đượccuộc sống xã hội của con người phương Tây thời xưa cho đến nay. Hình vẽ bò rừng trong hang An-ta-mi-ra ở Tây Ban Nha Hình vẽ trong hang Lát-xcô ở Pháp Nhiều chuẩn mực về cái đẹp cho đến ngày nay con người vẫn còn áp dụng phùhợp. Chẳng hạn chuẩn mực về vẻ đẹp của cơ thể con người như Tượng thần Vệ Nữthành Milo (Venus de Milo) là một bức tượng Hy Lạp cổ đại và là một tỏc phẩm điêukhắc Hy Lạp cổ đại nổi tiếng nhất. Tượng được điêu khắc trên chất liệu cẩm thạch,hơi lớn hơn người thật với chiều cao 2,03 m. Đây là một tỷ lệ mà nhân loại cho là tỷlệ ‘‘Vàng’’ để dánh giá vẻ đẹp cơ thể người phụ nữ trong mọi thời đại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Mỹ thuật Vẽ trang trí Vẽ tranh cơ bản Các loại hình nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật Điêu khắc Phương pháp vẽ theo mẫu Các loại hình trang tríTài liệu có liên quan:
-
6 trang 264 0 0
-
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 204 1 0 -
Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)
17 trang 87 0 0 -
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 80 0 0 -
7 trang 62 1 0
-
Giáo án điện tử môn Mỹ thuật lớp 3 - Bài 19: Vẽ trang trí Trang trí hình vuông
11 trang 62 0 0 -
4 trang 61 0 0
-
16 trang 60 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng
8 trang 59 0 0 -
16 trang 59 0 0
-
9 trang 58 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến
3 trang 58 0 0 -
14 trang 57 0 0
-
Nghệ thuật sắp đặt trên đường phố
10 trang 56 0 0 -
Độc đáo bộ tượng Thập Bát La Hán bằng gỗ 100 năm tuổi
23 trang 56 0 0 -
10 tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất thế giới
19 trang 55 0 0 -
34 trang 54 0 0
-
10 tác phẩm điêu khắc gỗ mềm mại rất khó tin
21 trang 53 0 0 -
Bé sơ sinh lằm trong lòng bàn tay
8 trang 53 0 0 -
11 trang 53 0 0