Giáo trình Nghiên cứu thị trường Công nghệ thông tin - Bài 1
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.98 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự ra đời của Marketing Thoạt đầu, Marketting xuất hiện như là những hành vi rời rạc gắn với những tình huống trao đổi nhất định. Như vậy, có thể nói rằng Marketing xuất hiện gắn liền với trao đổi hàng hoá. Nhưng điều đó không có nghĩa là marketing xuất hiện đồng thời với trao đổi mà thực ra các hành vi Marketing chỉ xuất hiện khi trao đổi trong một trạng thái hay tình huống nhất định : hoặc là người bán phải tìm mọi cách để cố gắng bán được hàng, hoặc là khi người mua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nghiên cứu thị trường Công nghệ thông tin - Bài 1 Bài 1: Tổng quan về Marketing1.1. Sự ra đời của MarketingThoạt đầu, Marketting xuất hiện như là những hành vi rời rạc gắn với những tìnhhuống trao đổi nhất định. Như vậy, có thể nói rằng Marketing xuất hiện gắn liềnvới trao đổi hàng hoá. Nhưng điều đó không có nghĩa là marketing xuất hiện đồngthời với trao đổi mà thực ra các hành vi Marketing chỉ xuất hiện khi trao đổi trongmột trạng thái hay tình huống nhất định : hoặc là người bán phải tìm mọi cách đểcố gắng bán được hàng, hoặc là khi người mua tìm mọi cách để tìm mua đượchàng. Có nghĩa là tình huống trao đổi làm xuất hiện Marketing khi người ta phảicạnh tranh để bán hoặc cạnh tranh để mua. Như vậy, nguyên nhân sâu xa làm xuấthiện Marketting là cạnh tranh.Trong thực tiễn, hành vi Marketting xuất hiện rõ nét từ khi nền đại công nghiệp cơkhí phát triển đã thúc đẩy tăng nhanh sản xuất và làm cho cung hàng hoá có chiềuhướng vượt cầu. Khi đó buộc các nhà kinh doanh phải tìm những giải pháp tốt hơnđể tiêu thụ hàng hoá. Bằng chứng là từ rất xa xưa, trước thế kỷ XX, các thương giangười Anh, Trung Quốc… đã biết thực hiện nhiều phương châm phản ánh hành viMarketing trong trao đổi hàng hóa như: “Hãy làm vui lòng khách hàng”, “Khôngđể khách hàng phải thắc mắc khi mua hàng”, “ Khách hàng có toàn quyền lựachọn khi mua hàng”, “Khách hàng mua phải hàng kém phẩm chất thì đổi cho họhàng tốt”…Nhờ những phương châm trên nên tốc độ tiêu thụ hàng hoá được giatăng, nhưng sự bế tắc trong tiêu thụ hàng hoá vẫn dần dần xuất hiện. Kết hợp vớicác phương châm trên, các thương gia đã tiến tới thực hiện nhiều biện pháp quyếtliệt hơn nhằm làm cho khách hàng ham mua hơn như: bán hàng có quà tặng, cógiải thưởng, giảm giá….Quá trình tìm kiếm các giải pháp tốt hơn để thúc đẩy việctiêu thụ hành hoá làm cho các hoạt động Marketting ngày càng phát triển và là cơsở để hình thành một khoa học hoàn chỉnh về Marketting.Lý thuyết Marketting được xuất hiện trước hết ở Mỹ. Vào những năm đầu của thếkỷ thứ XX, những bài giảng đầu tiên được thực hiện tại trường Đại học Michigansau đó được phổ biến dần tại các trường đại học khác. Lý thuyết Marketting lúcđầu cũng chỉ gắn với vấn đề tiêu thụ nhưng càng ngày nó càng trở nên hoàn chỉnhvà lý thuyết đó bao gồm cả những vấn đề có tr ước khi tiêu thụ như: Nghiên cứu thịtrường, khách hàng, thiết kế và sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của kháchhàng, định giá và tổ chức hệ thống tiêu thụ…1.2. Các khái niệm cơ bản của Marketing Marketting là gì?Cho đến nay nhiều người vẫn làm tưởng Marketting với việc chào hàng (tiếp thị),bán hàng và các hoạt động kích thích tiêu thụ. Vì vậy, họ quan niệm Markettingchẳng qua là hệ thống các biện pháp mà người bán hàng sử dụng nhằm bán đượchàng và thu được tiền về.Thực ra tiêu thu chỉ là một trong các khâu của hoạt động Marketting, hơn thế nókhông phải là khâu quan trọng nhất. Một hàng hoá kém thích hợp với đòi hỏi củangười tiêu dùng, kiểu dáng kém hấp dẫn, giá cả đắt đỏ…. Thì dù cho người ta cótốn bao nhiêu công sức để thuyết phục khách hàng thì việc mua chúng cũng rấthạn chế. Ngược lại, nếu nhà kinh doanh tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu của kháchhàng, tạo ra những mặt hàng phụ hợp với họ, quy định một mắc giá thích hợp, cómột phương pháp phân phối hấp dẫn và kích thích tiêu thụ có hiệu quả thì chắcchắn việc bán hàng hoá đó sẽ trở nên dễ dàng. Cách làm như vậy thể hiện sự thựchành quan điểm của Marketting hiện đại như sau:Marketting là quá trình xúc ti ến với thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu vàmong muốn của con người; hoặc Marketting là một dạng hoạt động của con người(bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thồng qua traođổi.Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu như sau: Marketing là một quá trìnhquản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họcần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm cógiá trị với những người khác.Lý thuyết Marketting hiện đại chú trọng vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàngbằng cách tìm hiểu tập trung vào thị trường (market focus) và tập trung vào kháchhàng (customer-focus). Công ty trước tiên phải quan tâm đến các nhu cầu của cáckhách hàng tiềm năng sau đó mới đi vào sản xuất ra sản phẩm hàng hóa hoặc tạora dịch vụ . Lý thuyết và thực hành của Marketting được thiết lập dựa trên cở sởkhách hàng dùng một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó chỉ khi họ có một nhu cầuhoặc bởi vì sản phẩm ấy/dịch vụ ấy mang lại một ích lợi thiết thực cho họ.Thông thường, người ta cho rằng công việc Marketting là thuộc về người bán,nhưng hiểu một cách đầy đủ thì cả người mua cũng phải làm Marketting. Trên thịtrường, bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm cách trao đổi với bên kia thì bênđó thuộc về phía làm Marketting.1.2.1. Nhu cầu, mong muốn và yêu cầuTư duy marketing bắt đầu từ những nhu cầu và mong muốn thực tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nghiên cứu thị trường Công nghệ thông tin - Bài 1 Bài 1: Tổng quan về Marketing1.1. Sự ra đời của MarketingThoạt đầu, Marketting xuất hiện như là những hành vi rời rạc gắn với những tìnhhuống trao đổi nhất định. Như vậy, có thể nói rằng Marketing xuất hiện gắn liềnvới trao đổi hàng hoá. Nhưng điều đó không có nghĩa là marketing xuất hiện đồngthời với trao đổi mà thực ra các hành vi Marketing chỉ xuất hiện khi trao đổi trongmột trạng thái hay tình huống nhất định : hoặc là người bán phải tìm mọi cách đểcố gắng bán được hàng, hoặc là khi người mua tìm mọi cách để tìm mua đượchàng. Có nghĩa là tình huống trao đổi làm xuất hiện Marketing khi người ta phảicạnh tranh để bán hoặc cạnh tranh để mua. Như vậy, nguyên nhân sâu xa làm xuấthiện Marketting là cạnh tranh.Trong thực tiễn, hành vi Marketting xuất hiện rõ nét từ khi nền đại công nghiệp cơkhí phát triển đã thúc đẩy tăng nhanh sản xuất và làm cho cung hàng hoá có chiềuhướng vượt cầu. Khi đó buộc các nhà kinh doanh phải tìm những giải pháp tốt hơnđể tiêu thụ hàng hoá. Bằng chứng là từ rất xa xưa, trước thế kỷ XX, các thương giangười Anh, Trung Quốc… đã biết thực hiện nhiều phương châm phản ánh hành viMarketing trong trao đổi hàng hóa như: “Hãy làm vui lòng khách hàng”, “Khôngđể khách hàng phải thắc mắc khi mua hàng”, “ Khách hàng có toàn quyền lựachọn khi mua hàng”, “Khách hàng mua phải hàng kém phẩm chất thì đổi cho họhàng tốt”…Nhờ những phương châm trên nên tốc độ tiêu thụ hàng hoá được giatăng, nhưng sự bế tắc trong tiêu thụ hàng hoá vẫn dần dần xuất hiện. Kết hợp vớicác phương châm trên, các thương gia đã tiến tới thực hiện nhiều biện pháp quyếtliệt hơn nhằm làm cho khách hàng ham mua hơn như: bán hàng có quà tặng, cógiải thưởng, giảm giá….Quá trình tìm kiếm các giải pháp tốt hơn để thúc đẩy việctiêu thụ hành hoá làm cho các hoạt động Marketting ngày càng phát triển và là cơsở để hình thành một khoa học hoàn chỉnh về Marketting.Lý thuyết Marketting được xuất hiện trước hết ở Mỹ. Vào những năm đầu của thếkỷ thứ XX, những bài giảng đầu tiên được thực hiện tại trường Đại học Michigansau đó được phổ biến dần tại các trường đại học khác. Lý thuyết Marketting lúcđầu cũng chỉ gắn với vấn đề tiêu thụ nhưng càng ngày nó càng trở nên hoàn chỉnhvà lý thuyết đó bao gồm cả những vấn đề có tr ước khi tiêu thụ như: Nghiên cứu thịtrường, khách hàng, thiết kế và sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của kháchhàng, định giá và tổ chức hệ thống tiêu thụ…1.2. Các khái niệm cơ bản của Marketing Marketting là gì?Cho đến nay nhiều người vẫn làm tưởng Marketting với việc chào hàng (tiếp thị),bán hàng và các hoạt động kích thích tiêu thụ. Vì vậy, họ quan niệm Markettingchẳng qua là hệ thống các biện pháp mà người bán hàng sử dụng nhằm bán đượchàng và thu được tiền về.Thực ra tiêu thu chỉ là một trong các khâu của hoạt động Marketting, hơn thế nókhông phải là khâu quan trọng nhất. Một hàng hoá kém thích hợp với đòi hỏi củangười tiêu dùng, kiểu dáng kém hấp dẫn, giá cả đắt đỏ…. Thì dù cho người ta cótốn bao nhiêu công sức để thuyết phục khách hàng thì việc mua chúng cũng rấthạn chế. Ngược lại, nếu nhà kinh doanh tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu của kháchhàng, tạo ra những mặt hàng phụ hợp với họ, quy định một mắc giá thích hợp, cómột phương pháp phân phối hấp dẫn và kích thích tiêu thụ có hiệu quả thì chắcchắn việc bán hàng hoá đó sẽ trở nên dễ dàng. Cách làm như vậy thể hiện sự thựchành quan điểm của Marketting hiện đại như sau:Marketting là quá trình xúc ti ến với thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu vàmong muốn của con người; hoặc Marketting là một dạng hoạt động của con người(bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thồng qua traođổi.Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu như sau: Marketing là một quá trìnhquản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họcần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm cógiá trị với những người khác.Lý thuyết Marketting hiện đại chú trọng vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàngbằng cách tìm hiểu tập trung vào thị trường (market focus) và tập trung vào kháchhàng (customer-focus). Công ty trước tiên phải quan tâm đến các nhu cầu của cáckhách hàng tiềm năng sau đó mới đi vào sản xuất ra sản phẩm hàng hóa hoặc tạora dịch vụ . Lý thuyết và thực hành của Marketting được thiết lập dựa trên cở sởkhách hàng dùng một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó chỉ khi họ có một nhu cầuhoặc bởi vì sản phẩm ấy/dịch vụ ấy mang lại một ích lợi thiết thực cho họ.Thông thường, người ta cho rằng công việc Marketting là thuộc về người bán,nhưng hiểu một cách đầy đủ thì cả người mua cũng phải làm Marketting. Trên thịtrường, bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm cách trao đổi với bên kia thì bênđó thuộc về phía làm Marketting.1.2.1. Nhu cầu, mong muốn và yêu cầuTư duy marketing bắt đầu từ những nhu cầu và mong muốn thực tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình mảketing đối thủ cạnh tranh định giá sản phẩm kế hoạch tiếp thị Nghiên cứu thị trường Công nghệ thông tinTài liệu có liên quan:
-
52 trang 467 1 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 390 1 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 366 0 0 -
96 trang 333 0 0
-
74 trang 329 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 319 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 318 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 304 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 301 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 295 0 0