Danh mục tài liệu

Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Ngành: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.68 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Nguyên lý chi tiết máy (Ngành: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng)" với mục tiêu giúp sinh viên nêu lên được tính chất, công dụng một số cơ cấu và bộ truyền cơ bản trong các bộ phận máy thường gặp; phân biệt được cấu tạo, phạm vi sử dụng, ưu khuyết điểm của các chi tiết máy thông dụng để lựa chọn và sử dụng hợp lý;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Ngành: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔĐUN: NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY NGÀNH/NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 200/QĐ-CĐKTNTT, ngày 19 tháng 9 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP. Hồ Chí Minh, năm 2022 5 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo và đào tạo theo nhu cầu xã hội. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ tổ chức biên soạn giáo trình trình độ Trung cấp, Cao đẳng cho tất cả các môn học thuộc các ngành, nghề đào tạo tại trường. Từ đó giúp cho học sinh – sinh viên có điều kiện học tập, nâng cao tính tự học và sáng tạo. Giáo trình môn học Nguyên lý chi tiết máy thuộc các môn cơ sở ngành của ngành đào tạo Cắt gọt kim loại • Vị trí môn học: được bố trí ở học kỳ I của chương trình đào tạo cao đẳng. • Mục tiêu môn học: Sau khi học xong môn học này người học có khả năng: * Kiến thức: + Nêu lên được tính chất, công dụng một số cơ cấu và bộ truyền cơ bản trong các bộ phận máy thường gặp. + Phân biệt được cấu tạo, phạm vi sử dụng, ưu khuyết điểm của các chi tiết máy thông dụng để lựa chọn và sử dụng hợp lý. + Phân tích động học các cơ cấu và bộ truyền cơ khí thông dụng. + Xác định được các yếu tố gây ra các dạng hỏng đề ra phương pháp tính toán, thiết kế hoặc thay thế, có biện pháp sử lý khi lựa chọn kết cấu, vật liệu để tăng độ bền cho các chi tiết máy. * Kỹ năng: + Vận dụng những kiến thức của môn học tính toán, thiết kế, kiểm nghiệm các chi tiết máy hoặc bộ phận máy thông dụng đơn giản * Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Nhận thức được tầm quan trọng của môn học đối với nghề nghiệp. - Hình thành ý thức học tập, sai mê nghề nghiệp qua từng bài học. - Có tác phong công nghiệp, an toàn lao động trong quá trình làm thí nghiệm và thực tập. • Thời lượng và nội dung môn học: Thời lượng: 30 giờ; trong đó: Lý thuyết 28, Thực hành 0, kiểm tra:02 Nội dung giáo trình gồm các chương/ bài: 6 Bài 1: Những vấn đề cơ bản trong môn học nguyên lý máy Bài 2: Cấu tạo cơ cấu Bài 3: Động học cơ cấu Bài 4: Những vấn đề cơ bản trong tính toán và thiết kế chi tiết máy Bài 5: Các chi tiết ghép Bài 6: Các chi tiết truyền động Trong quá trình biên soạn giáo trình này tác giả đã chọn lọc những kiến thức cơ bản, bổ ích nhất, có chất lượng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh – sinh viên bậc cao đẳng, trung cấp tại trường. Tuy nhiên, quá trình thực hiện không thể tránh những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô đồng nghiệp và các em học sinh – sinh viên để hiệu chỉnh giáo trình ngày càng hiệu quả hơn. Trân trọng cảm ơn. Tác giả Đỗ Trung Trực 7 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ....................................................................................................................... 11 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG MÔN HỌC NGUYÊN LÝ MÁY ....................... 11 1.1 VỊ TRÍ CỦA MÔN HỌC ...................................................................................... 11 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................................... 11 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC .................................................... 11 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC ..................................................... 12 CHƯƠNG 2 ....................................................................................................................... 13 CẤU TẠO CƠ CẤU.......................................................................................................... 13 2.1. KHÂU ................................................................................................................... 13 2.1.1. Bậc tự do của khâu ....................................................................................... 13 2.1.2. Nối động và khớp động ................................................................................ 14 2.1.3. Phân loại khớp động .................................................................................... 15 2.1.4. Lược đồ khớp động ...................................................................................... 15 2.1.5. Lược đồ khâu và kích thước động của khâu ................................................ 16 2.2. CHUỖI ĐỘNG VÀ CƠ CẤU ............................................................................... 17 2.2.1. Chuỗi động ................................................................................................... 17 2.2.2. Cơ cấu .......................................................................................................... 18 2.2.3. Bậc tự do của cơ cấu .................................................................................... 18 2.2.4. Bậc tự do thừa và công thức tổng quát tính bậc tự do cơ cấu không gian .. 22 2.2.5. Khâu dẫn và ý nghĩa của bậc tự do ............................................................. 22 2.3. XẾP LOẠI CƠ CẤU PHẲNG THEO CẤU TRÚC .............................................. 22 2.3.1. Nguyên lý tạo thành cơ cấu của Atxua ........................................................ 22 2.3.2. Xếp loại nhóm Axua ............................................. ...