Danh mục tài liệu

Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy - Nghề: Cắt gọt kim loại (Cao đẳng) - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Số trang: 91      Loại file: docx      Dung lượng: 7.60 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Mục tiêu của Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy là Nêu lên được tính chất, công dụng một số cơ cấu và bộ truyền cơ bản trong các bộ phận máy thường gặp. Phân biệt được cấu tạo, phạm vi sử dụng, ưu khuyết điểm của các chi tiết máy thông dụng để lựa chọn và sử dụng hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy - Nghề: Cắt gọt kim loại (Cao đẳng) - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY                                        NGHỀ : CẮT GỌT KIM LOẠI                                        TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐN…   ngày 05 tháng 10 năm   2015 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR ­ VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 TUYÊNBỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể  được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo. Giáo trình này được viết dựa trên các nguồn tại liệu đã trình bày trong   phần tài liệu tham khảo, không nhằm mục đích cá nhân hay kinh tế, tôi xin   cam đoan tài liệu này lấy từ nguồn nào là có trích dẫn cụ thể. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI NÓI ĐẦU Môn  Nguyên lý – Chi  tiết máy  là môn học cơ  sở  ngành đầu tiên đối  với sinh viên các trường Trung học, Cao đẳng và Đại học các ngành kỹ thuật  không chuyên về cơ khí hay xây dựng. Giáo trình Cơ kỹ thuật gồm kiến thức   của hai môn học Cơ học lý thuyết  và Sức bền vật liệu như một số trường  Đại học và Cao đẳng khác đang sử dụng. Giáo trình được chia làm 2 chương: chương 1: Cơ học máy trình bày những kiến thức về cơ cấu máy. Chương 2: Chi tiết máy.  Trong chương này Học sinh – Sinh   viên  được trang bị  những kiến thức cơ bản về tính toán các kết cấu (chủ  yếu là   thanh) về độ bền, độ cứng cũng như những cơ cấu truyền động trong máy. Giáo trình này được dùng để  giảng dạy cho sinh viên Cao đẳng và  Trung cấp Nghề của trường CDN BR ­ VT, đồng thời cũng có thể  sử  dụng  làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật. Khi biên soạn quyển giáo trình này chúng tôi đã cố  gắng cập nhật  những kiến thức mới  về  ngành cơ  học. Tuy nhiên, do trình độ  và thời gian   có hạn, chắc chắn sẽ không thiếu những sai sót. Rất mong đồng nghiệp và  sinh viên góp ý kiến cho lần tái bản sau. Mọi ý kiến đóng góp xin được gửi về theo địa chỉ: Khoa Cơ Khí, Trường Cao đẳng Nghề Bà Rịa – Vũng Tàu              Tác giả    Th.s   :Nguyễn Hữu Tuấn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU..............................................................1 1.1.Một số khái niệm...........................................................................................1 1.2. Giới thiệu chung các cơ cấu thông dụng...................................................11 CHƯƠNG 2: CHI TIẾT MÁY.......................................................................17 2.1. Mối ghép đinh tán........................................................................................17 2.2.Mối ghép hàn...............................................................................................24 2.3. Mối ghép then.............................................................................................31 2.4.Mối ghép ren................................................................................................37 2.5.Truyền động đai...........................................................................................47 2.6. Truyền động bánh răng..............................................................................55 2.7.Truyền động trục vít....................................................................................62 2.8. Truyền động xích.......................................................................................67 2.9.Trục­ then.....................................................................................................74 2.10.Ổ lăn...........................................................................................................78 2.11.Ổ trươt........................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................89 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NGUYÊN LÝ ­ CHI TIẾT MÁY Mã số của môn học: MH 18 Thời gian của môn học: 80 giờ.  (LT: 35giờ; BT: 45 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC ­ Vị trí: + Môn học Nguyên Lý­Chi Tiết Máy được bố  trí sau khi sinh viên đã  học xong tất cả  các môn học, mô­đun: vẽ  kỹ  thuật, vật liệu cơ  khí, cơ  lý   thuyết, sức bền vật liệu, Autocad, dung sai–đo lường kỹ thuật. + Môn học bắt buộc trước khi sinh viên học các môn học chuyên môn.  ­ Tính chất: + Là môn học kỹ  thuật cơ  sở  bắt buộc, vừa mang tính chất lý thuyết  và thực nghiệm. + Là môn học giúp cho sinh viên có khả năng tính toán, thiết kế, kiểm  nghiệm các chi tiết máy hoặc bộ phận máy thông dụng đơn giản. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: ­ Nêu lên được tính chất, công dụng một số  cơ  cấu và bộ  truyền cơ  bản trong các bộ phận máy thường gặp. ­ Phân biệt được cấu tạo, phạm vi sử  dụng,  ưu khuyết điểm của các  chi tiết máy thông dụng để lựa chọn và sử dụng hợp lý. ­ Phân tích động học các cơ cấu và bộ truyền cơ khí thông dụng.  ­ Xác định được các yếu tố  gây ra các dạng hỏng đề  ra phương pháp  tính toán, thiết kế  hoặc thay thế, có biện pháp sử  lý khi lựa chọn kết cấu,   vật liệu để tăng độ bền cho các chi tiết máy. ­ Vận dụng những kiến thức của môn học tính toán, thiết kế, kiểm   nghiệm các chi tiết máy hoặc bộ phận máy thông dụng đơn giản. ­ Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối ...