Giáo trình nguyên lý kế toán_3
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.66 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp này tính toán đơn giản nhưng khối lượng công việc dẫn vào cuối tháng và chỉ đến cuối tháng khi có thông tin về tổng trị giá nhập kho trong kỳ mới xác định được đơn giá xuất kho nên tính kịp thời của thông tin bị hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nguyên lý kế toán_3 220.000 x 400 + 240.000 x 150 xuất kho 100 + 350 + 400 + 150 = 21.4.000.00011000 = 214.000đ/kg - Tính trị giá xuất kho: Ngày 14/3: 214.000 x 80 = 8.560.000đ Ngày 26/3: 214.000 x 250 = 60.250.000đ Tổng trị giá xuất kho trong tháng 3: 68.810.000đ. Phương pháp này tính toán đơn giản nhưng khối lượng công việcdẫn vào cuối tháng và chỉ đến cuối tháng khi có thông tin về tổng trịgiá nhập kho trong kỳ mới xác định được đơn giá xuất kho nên tínhkịp thời của thông tin bị hạn chế. 4.2. Phương pháp bình quân trên hoàn: Theo phương pháp này đơn giá xuất kho được xác định theo từngthời điểm sau mỗi lần nhập (còn gọi là phương pháp bình quân saumỗi lần nhập). Công thức xác định đơn giá xuất kho: Trị giá thực tế nhập Trị giá thực tế tồn + kho từ lần nhập (n-1) Đơn giá kho sau lần (n-1) đến lần nhập n xuất kho = sau lần Số lượng nhập kho từ Số lượng tồn kho nhập n + lần nhập (n-1) đến lần sau lần nhập (n-1) nhập n Từ đó xác định trị giá thực tế xuất kho theo từng lần như sau: Trị giá thực Số lượng xuất Đơn giá bình = x tế xuất kho kho quân60 Ví dụ 5: Tài liệu ở ví dụ 4. Tính trị giá xuất kho vật liệu A theo phươngpháp bình quân liên hoàn như sau: - Ngày 14/3: Đơn giá xuất 200.000 x 1000 + 200.000 x 350 = kho sau lần 100 + 350 nhập ngày 6/3 = 90.000.000/450 = 200.000đ/kg - Ngày 26/3: Đơn giá xuất (90.000.000 - 1 6.000.000) + 400 x kho sau lần 220.000 = nhập ngày 20/3 (450 - 80) + 400 162.000.000 = = 210.389,6 đ/kg 770 Trị giá xuất kho ngày 26/3: 210.389,6 x 250 = 52.597.400đ Tổng trị giá xuất kho tháng 3: 16.000.000 + 52.597.400 = 68.597.400đ. Như vậy phương pháp này khắc phục được nhược điểm củaphương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, cho phép xác định được trị giáthực tế xuất kho ngay tại thời điểm xuất kho nhưng khối lượng tínhtoan nhiều và phức tạp hơn do phải xác định đơn giá theo từng lầnnhập. 61 4.3. Phương pháp nhập trước xuất trước Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập kho trước tiênthì sẽ xuất kho trước tiên, xuất hết số nhập trước mới xuất đến số nhậpliền sau cho đến khi đủ số lượng cần xuất Theo đó, trị giá thực tế xuấtkho được xác định bằng số lượng xuất kho và đơn giá của nhưng lầnnhập cũ nhất. Trong đó lô hàng tổn kho đầu kỳ được coi là lô cũ nhất. Ví dụ 6: Tài liệu ở ví dụ 4. Tính trị giá xuất kho vật liệu A theo phươngpháp nhập trước xuất trước như sau: - Trị giá xuất kho ngày 14/3: 200.000 x 80 =16.000.000đ - Trị giá xuất kho ngày 26/3: 200.000 x 20 + 200.000 x 230 = 50.000.000đ - Tổng trị giá xuất kho tháng 3: 16.000.000 + 50.000.000 = 66.000.000đ 4.4. Phương pháp nhập sau xuất trước Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập kho sau cùng thìsẽ xuất kho trước tiên, xuất hết số nhập sau mới xuất đến số nhập liềntrước cho đến khi đủ số lượng cần xuất. Theo đó, trị giá thực tế xuấtkho được xác định bằng số lượng xuất kho và đơn giá của những lầnnhập mới nhất tại thời điểm xuất. Ví dụ 7: Tài liệu ở ví dụ 4. Tính trị giá xuất kho vật liệu A theo phươngpháp nhập sau xuất trước như sau: - Trị giá xuất kho ngày 14/3: 200.000 x 80 = 16.000.000đ - Trị giá xuất kho ngày 26/3: 220.000 x 250 = 55.000.000đ - Tổng trị giá xuất kho tháng 3: 16.000.000 + 55.000.00062 = 71.000.000đ 4.5. Phương pháp giá thực tế đích danh (phương pháp trực tiếp) Theo phương pháp này, khi nhập kho, thủ kho phải để riêng từnglô hàng của từng đợt nhập, có niêm yết từng đợt nhập riêng. Khi xuấtkho được ghi rõ xuất của đợt nhập nào, từ đó kế toán tính trị giá thựctế xuất kho theo đơn giá của chính lô hàng đó được theo dõi riêng từkhi nhập đến khi xuất. Ví dụ 8: Có tài liệu về tình hình nhập xuất tồn kho vật. liệu A trong thángtại một doanh nghiệp như sau: - Ngày 1/3: Tồn kho l.000kg, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nguyên lý kế toán_3 220.000 x 400 + 240.000 x 150 xuất kho 100 + 350 + 400 + 150 = 21.4.000.00011000 = 214.000đ/kg - Tính trị giá xuất kho: Ngày 14/3: 214.000 x 80 = 8.560.000đ Ngày 26/3: 214.000 x 250 = 60.250.000đ Tổng trị giá xuất kho trong tháng 3: 68.810.000đ. Phương pháp này tính toán đơn giản nhưng khối lượng công việcdẫn vào cuối tháng và chỉ đến cuối tháng khi có thông tin về tổng trịgiá nhập kho trong kỳ mới xác định được đơn giá xuất kho nên tínhkịp thời của thông tin bị hạn chế. 4.2. Phương pháp bình quân trên hoàn: Theo phương pháp này đơn giá xuất kho được xác định theo từngthời điểm sau mỗi lần nhập (còn gọi là phương pháp bình quân saumỗi lần nhập). Công thức xác định đơn giá xuất kho: Trị giá thực tế nhập Trị giá thực tế tồn + kho từ lần nhập (n-1) Đơn giá kho sau lần (n-1) đến lần nhập n xuất kho = sau lần Số lượng nhập kho từ Số lượng tồn kho nhập n + lần nhập (n-1) đến lần sau lần nhập (n-1) nhập n Từ đó xác định trị giá thực tế xuất kho theo từng lần như sau: Trị giá thực Số lượng xuất Đơn giá bình = x tế xuất kho kho quân60 Ví dụ 5: Tài liệu ở ví dụ 4. Tính trị giá xuất kho vật liệu A theo phươngpháp bình quân liên hoàn như sau: - Ngày 14/3: Đơn giá xuất 200.000 x 1000 + 200.000 x 350 = kho sau lần 100 + 350 nhập ngày 6/3 = 90.000.000/450 = 200.000đ/kg - Ngày 26/3: Đơn giá xuất (90.000.000 - 1 6.000.000) + 400 x kho sau lần 220.000 = nhập ngày 20/3 (450 - 80) + 400 162.000.000 = = 210.389,6 đ/kg 770 Trị giá xuất kho ngày 26/3: 210.389,6 x 250 = 52.597.400đ Tổng trị giá xuất kho tháng 3: 16.000.000 + 52.597.400 = 68.597.400đ. Như vậy phương pháp này khắc phục được nhược điểm củaphương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, cho phép xác định được trị giáthực tế xuất kho ngay tại thời điểm xuất kho nhưng khối lượng tínhtoan nhiều và phức tạp hơn do phải xác định đơn giá theo từng lầnnhập. 61 4.3. Phương pháp nhập trước xuất trước Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập kho trước tiênthì sẽ xuất kho trước tiên, xuất hết số nhập trước mới xuất đến số nhậpliền sau cho đến khi đủ số lượng cần xuất Theo đó, trị giá thực tế xuấtkho được xác định bằng số lượng xuất kho và đơn giá của nhưng lầnnhập cũ nhất. Trong đó lô hàng tổn kho đầu kỳ được coi là lô cũ nhất. Ví dụ 6: Tài liệu ở ví dụ 4. Tính trị giá xuất kho vật liệu A theo phươngpháp nhập trước xuất trước như sau: - Trị giá xuất kho ngày 14/3: 200.000 x 80 =16.000.000đ - Trị giá xuất kho ngày 26/3: 200.000 x 20 + 200.000 x 230 = 50.000.000đ - Tổng trị giá xuất kho tháng 3: 16.000.000 + 50.000.000 = 66.000.000đ 4.4. Phương pháp nhập sau xuất trước Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập kho sau cùng thìsẽ xuất kho trước tiên, xuất hết số nhập sau mới xuất đến số nhập liềntrước cho đến khi đủ số lượng cần xuất. Theo đó, trị giá thực tế xuấtkho được xác định bằng số lượng xuất kho và đơn giá của những lầnnhập mới nhất tại thời điểm xuất. Ví dụ 7: Tài liệu ở ví dụ 4. Tính trị giá xuất kho vật liệu A theo phươngpháp nhập sau xuất trước như sau: - Trị giá xuất kho ngày 14/3: 200.000 x 80 = 16.000.000đ - Trị giá xuất kho ngày 26/3: 220.000 x 250 = 55.000.000đ - Tổng trị giá xuất kho tháng 3: 16.000.000 + 55.000.00062 = 71.000.000đ 4.5. Phương pháp giá thực tế đích danh (phương pháp trực tiếp) Theo phương pháp này, khi nhập kho, thủ kho phải để riêng từnglô hàng của từng đợt nhập, có niêm yết từng đợt nhập riêng. Khi xuấtkho được ghi rõ xuất của đợt nhập nào, từ đó kế toán tính trị giá thựctế xuất kho theo đơn giá của chính lô hàng đó được theo dõi riêng từkhi nhập đến khi xuất. Ví dụ 8: Có tài liệu về tình hình nhập xuất tồn kho vật. liệu A trong thángtại một doanh nghiệp như sau: - Ngày 1/3: Tồn kho l.000kg, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nguyên lý kế toán bài giảng kế toán tài liệu nguyên lý kế toán tài liệu kế toán bài tập nguyên lý kế toánTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 256 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 174 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 145 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 121 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán_13
18 trang 111 0 0 -
112 trang 111 0 0
-
Giáo trình phân tích một số phương pháp cấu hình cho hệ thống chức năng RAS p2
11 trang 108 0 0