
Giáo trình Nhập môn máy tính: Phần 2 - Đại học Sài Gòn
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 213
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Nhập môn máy tính" tiếp tục cung cấp tới các bạn kiến thức về: Mạng máy tính và Internet; Ứng dụng của công nghệ thông tin; Trình bày văn bản với MS Word 2010; Xử lí bảng tính và thống kê số liệu với MS Excel 2010;... Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn giáo trình tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn máy tính: Phần 2 - Đại học Sài Gòn lOMoARcPSD|16911414 Giáo trình nhập môn máy tính-Khoa CNTT- Đại học Sài Gòn (Lưu hành nội bộ) 117/209 Chương 10 Mạng máy tính và Internet Truyền thông máy tính (computer communications) là quá trình truyền dữ liệu từ một thiết bị này sang một thiết bị khác. Truớc đây chúng ta thừong hiểu thiết bị là các máy tính, nhưng ngày nay thiết bị (end-system, device) không chỉ là các máy tính mà còn bao gồm nhiều chủng loại thiết bị khác, vid dụ như các máy điện thoại di động, máy tính… 1. Khái niệm mạng liên quan đến nhiều vấn đề: Giao thức truyền thông (protocol): mô tả những nguyên tắc mà các thành phần mạng cần phải tuân thủ để có thể trao đổi đuợc với nhau. Topo (mô hình ghép nối mạng): mô tả cách thức nối các thiết bị với nhau. Địa chỉ: mô tả cách định vị một thực thể. Định tuyến (routing): mô tả cách dữ liệu được chuyển từ một thiết bị này sang một thiết bị khác thông qua mạng. Tính tin cậy (reliability): giải quyết vấn đè tính toàn vẹn dữ liệu, đảm bảo rằng dữ liệu nhận được chính xác như dữ liệu gửi đi. Khả năng liên tác (interoperability): chỉ mức độ các sản phẩm phần mềm và phần cứng của các hãng sản xuất khác nhau có thể giao tiếp với nhau trong mạng. An ninh (security): gắn liền với việc đảm bảo an toàn hoặc bảo vệ tất cả các thành phần của mạng. Chuẩn hóa (standard): thiết lập các quy tắc và luật lệ cụ thể cần phải được tuân theo. Mạng truyền thông máy tính có rất nhiều ứng dụng. Ví dụ, trong công nghiệp truyền thanh truyền hình, các công ty truyền thanh, truyền hình và công ty cáp đều có những mạng độc lập riêng của mình với nhiều trạm phát. Thông qua những mạng này, các chương trình như tin tức, thể thao, điện ảnh, phim truyện… được dùng chung giữa các trạm phát. Một trong những mạng truyền thông ra đời sớm nhất và được biết đến nhiều nhất là mạng điện thoại. Khi nói đến mạng điện thoại, người ta muốn nhắc đến hệ thống điện thoại kiểu cũ (plain old telephone system-POTS) hoặc mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN-public switched telephone network). Mạng PSTN mô tả hệ thống điện thoại truyền thông dựa trên tín hiệu tương tự (Analog) được sử dụng ở Mỹ. Mạng này ban đầu được thiết kế để truyền tiếng nói. Một mạng truyền thông mà hầu hết mọi người đều quen thuộc ngày nay là mạng máy tính Internet. Thực ra đây là một tập hơp các mạng-mạng của các mạng. Mạng máy tính là thuật ngữ để chỉ nhiều máy tính được nối với nhau qua đường cáp và làm việc với nhau. Thông thường có 2 loại mạng là mạng cục bộ và mạng diện rộng. Hiện nay mạng cục bộ được dùng phổ biến tại các cơ quan, trường học có phạm vi nối các máy từ vài mét đến vài Km. Mạng có 1 máy chủ (Server) được nối đến nhiều máy con hay máy trạm (workstation) Mạng máy tính có ưu điểm là có thể chia sẽ, sử dụng một cách hữu hiệu tài nguyên của máy tính. Như vậy chỉ cần Server có cấu hình tốt. Các workstation sẽ truy cập thông tin từ server Work Work Wor; Station Station Station SERVER Work Work Work Station Station Station ThS Nguyễn Đăng Quan- TS Đỗ đình Thái - Khoa CNTT- Đại Học Sài Gòn 117/209 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Giáo trình nhập môn máy tính-Khoa CNTT- Đại học Sài Gòn (Lưu hành nội bộ) 118/209 Thế nào là một mạng máy tính ? Mạng máy tính bao gồm nhiều thành phần, chúng được nối với nhau theo một cách thức nào đó và cùng sử dụng chung 1 ngôn ngữ: Các thiết bị đầu cuối (end system) kết nối với nhau tạo thành mạng có thể là các máy tính (computer), hoặc các thiết bị khác. Nói chung, hiện nay ngày càng nhiều các loại thiết bị có khả năng kết nối vào mạng máy tính như điện thoại di động, PDA, tivi… Môi trường truyền (media) mà truyền thông được thực hiện qua đó. Môi trường truyền có thể là các loại dây dẫn (cáp), sóng (đối với các mạng không dây)… Giao thức (protocol) là qui tắc qui định cách thức trao đổi dữ liệu giữa các thực thể. Tóm lại, mạng máy tính là 1 tập hợp các máy tính và các thiết bị khác (các nút), chúng sử dụng 1 giao thức mạng chung để chia sẻ tài nguyên với nhau nhờ các phương tiện truyền thông mạng Thiết bị, nút, máy tính Thiết bị (device) được dùng có thể là các thiết bị đầu cuối, máy in, máy tính hoặc 1 thiết bị phần cứng. Ví dụ như các server truyền thông, repeater (bộ lặp), bridge (cầu), switch, router (bộ định tuyến) và rất nhiều thiết bị đặc biệt khác. Nói chung tất cả các thiết bị mạng đều dùng một số phương pháp cho phép xác định duy nhất chúng, thường thì thiết bị được chính hãng sản xuất gắn một số nhận dạng duy nhất. Việc làm này tương tư như việc in số seri tivi hoặc các đồ dùng điện tử khác. Ví dụ: care Ethernet được gán một địa chỉ duy nhất bởi hãng sản xuất. Khi mô tả các thành phần mạng, cần phân biệt giữa khái niệm thiết bị (device) và máy tính (computer). Xem xét ở khía cạnh thiết bị mạng, máy tính thường được gọi là Host (hoặc server) hoặc trạm làm việc (workstation). Thuật ngữ này thường dùng để chỉ những hệ thống máy tính có hệ điều hành riêng của chúng (ví dụ Windows). Vì vậy một workstation có thể là một máy tính cá nhân, cũng có thể là một workstation đồ họa (ví dụ các workstation đò họa được sản xuất bởi Sun Microsystems, Sillion Graphics, IBM, Hewlett- Packard, Compaq Computer Corporation); một superminicomputer như Compaq’s VAX hay một hệ thống IBM AS/400, một super-microcomputer như Compaq’s Alpha; hoặc có thể là một máy tính lớn (mainf ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn máy tính: Phần 2 - Đại học Sài Gòn lOMoARcPSD|16911414 Giáo trình nhập môn máy tính-Khoa CNTT- Đại học Sài Gòn (Lưu hành nội bộ) 117/209 Chương 10 Mạng máy tính và Internet Truyền thông máy tính (computer communications) là quá trình truyền dữ liệu từ một thiết bị này sang một thiết bị khác. Truớc đây chúng ta thừong hiểu thiết bị là các máy tính, nhưng ngày nay thiết bị (end-system, device) không chỉ là các máy tính mà còn bao gồm nhiều chủng loại thiết bị khác, vid dụ như các máy điện thoại di động, máy tính… 1. Khái niệm mạng liên quan đến nhiều vấn đề: Giao thức truyền thông (protocol): mô tả những nguyên tắc mà các thành phần mạng cần phải tuân thủ để có thể trao đổi đuợc với nhau. Topo (mô hình ghép nối mạng): mô tả cách thức nối các thiết bị với nhau. Địa chỉ: mô tả cách định vị một thực thể. Định tuyến (routing): mô tả cách dữ liệu được chuyển từ một thiết bị này sang một thiết bị khác thông qua mạng. Tính tin cậy (reliability): giải quyết vấn đè tính toàn vẹn dữ liệu, đảm bảo rằng dữ liệu nhận được chính xác như dữ liệu gửi đi. Khả năng liên tác (interoperability): chỉ mức độ các sản phẩm phần mềm và phần cứng của các hãng sản xuất khác nhau có thể giao tiếp với nhau trong mạng. An ninh (security): gắn liền với việc đảm bảo an toàn hoặc bảo vệ tất cả các thành phần của mạng. Chuẩn hóa (standard): thiết lập các quy tắc và luật lệ cụ thể cần phải được tuân theo. Mạng truyền thông máy tính có rất nhiều ứng dụng. Ví dụ, trong công nghiệp truyền thanh truyền hình, các công ty truyền thanh, truyền hình và công ty cáp đều có những mạng độc lập riêng của mình với nhiều trạm phát. Thông qua những mạng này, các chương trình như tin tức, thể thao, điện ảnh, phim truyện… được dùng chung giữa các trạm phát. Một trong những mạng truyền thông ra đời sớm nhất và được biết đến nhiều nhất là mạng điện thoại. Khi nói đến mạng điện thoại, người ta muốn nhắc đến hệ thống điện thoại kiểu cũ (plain old telephone system-POTS) hoặc mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN-public switched telephone network). Mạng PSTN mô tả hệ thống điện thoại truyền thông dựa trên tín hiệu tương tự (Analog) được sử dụng ở Mỹ. Mạng này ban đầu được thiết kế để truyền tiếng nói. Một mạng truyền thông mà hầu hết mọi người đều quen thuộc ngày nay là mạng máy tính Internet. Thực ra đây là một tập hơp các mạng-mạng của các mạng. Mạng máy tính là thuật ngữ để chỉ nhiều máy tính được nối với nhau qua đường cáp và làm việc với nhau. Thông thường có 2 loại mạng là mạng cục bộ và mạng diện rộng. Hiện nay mạng cục bộ được dùng phổ biến tại các cơ quan, trường học có phạm vi nối các máy từ vài mét đến vài Km. Mạng có 1 máy chủ (Server) được nối đến nhiều máy con hay máy trạm (workstation) Mạng máy tính có ưu điểm là có thể chia sẽ, sử dụng một cách hữu hiệu tài nguyên của máy tính. Như vậy chỉ cần Server có cấu hình tốt. Các workstation sẽ truy cập thông tin từ server Work Work Wor; Station Station Station SERVER Work Work Work Station Station Station ThS Nguyễn Đăng Quan- TS Đỗ đình Thái - Khoa CNTT- Đại Học Sài Gòn 117/209 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Giáo trình nhập môn máy tính-Khoa CNTT- Đại học Sài Gòn (Lưu hành nội bộ) 118/209 Thế nào là một mạng máy tính ? Mạng máy tính bao gồm nhiều thành phần, chúng được nối với nhau theo một cách thức nào đó và cùng sử dụng chung 1 ngôn ngữ: Các thiết bị đầu cuối (end system) kết nối với nhau tạo thành mạng có thể là các máy tính (computer), hoặc các thiết bị khác. Nói chung, hiện nay ngày càng nhiều các loại thiết bị có khả năng kết nối vào mạng máy tính như điện thoại di động, PDA, tivi… Môi trường truyền (media) mà truyền thông được thực hiện qua đó. Môi trường truyền có thể là các loại dây dẫn (cáp), sóng (đối với các mạng không dây)… Giao thức (protocol) là qui tắc qui định cách thức trao đổi dữ liệu giữa các thực thể. Tóm lại, mạng máy tính là 1 tập hợp các máy tính và các thiết bị khác (các nút), chúng sử dụng 1 giao thức mạng chung để chia sẻ tài nguyên với nhau nhờ các phương tiện truyền thông mạng Thiết bị, nút, máy tính Thiết bị (device) được dùng có thể là các thiết bị đầu cuối, máy in, máy tính hoặc 1 thiết bị phần cứng. Ví dụ như các server truyền thông, repeater (bộ lặp), bridge (cầu), switch, router (bộ định tuyến) và rất nhiều thiết bị đặc biệt khác. Nói chung tất cả các thiết bị mạng đều dùng một số phương pháp cho phép xác định duy nhất chúng, thường thì thiết bị được chính hãng sản xuất gắn một số nhận dạng duy nhất. Việc làm này tương tư như việc in số seri tivi hoặc các đồ dùng điện tử khác. Ví dụ: care Ethernet được gán một địa chỉ duy nhất bởi hãng sản xuất. Khi mô tả các thành phần mạng, cần phân biệt giữa khái niệm thiết bị (device) và máy tính (computer). Xem xét ở khía cạnh thiết bị mạng, máy tính thường được gọi là Host (hoặc server) hoặc trạm làm việc (workstation). Thuật ngữ này thường dùng để chỉ những hệ thống máy tính có hệ điều hành riêng của chúng (ví dụ Windows). Vì vậy một workstation có thể là một máy tính cá nhân, cũng có thể là một workstation đồ họa (ví dụ các workstation đò họa được sản xuất bởi Sun Microsystems, Sillion Graphics, IBM, Hewlett- Packard, Compaq Computer Corporation); một superminicomputer như Compaq’s VAX hay một hệ thống IBM AS/400, một super-microcomputer như Compaq’s Alpha; hoặc có thể là một máy tính lớn (mainf ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Nhập môn máy tính Nhập môn máy tính Mạng máy tính và Internet Ứng dụng của công nghệ thông tin Trình bày văn bản với MS Word 2010 Xử lí bảng tính với MS Excel 2010Tài liệu có liên quan:
-
60 trang 244 1 0
-
Giáo trình về Nhập môn mạng máy tính
94 trang 192 0 0 -
60 trang 160 0 0
-
60 trang 140 0 0
-
63 trang 120 0 0
-
Sách giáo khoa Tin học lớp 3 (Bộ sách Cánh diều)
74 trang 116 0 0 -
63 trang 100 0 0
-
62 trang 99 0 0
-
Giáo án môn Tin học lớp 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
73 trang 83 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
278 trang 68 0 0 -
126 trang 58 0 0
-
Giáo trình Nhập môn máy tính: Phần 1 - Đại học Sài Gòn
116 trang 57 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính và internet: Phần 2 - ThS. Nguyễn Viết Tuấn
77 trang 54 0 0 -
63 trang 54 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính và internet - PhạmMạnhCương
24 trang 52 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính và internet: Phần 1 - ThS. Nguyễn Viết Tuấn
62 trang 39 0 0 -
63 trang 38 0 0
-
63 trang 35 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính và internet
136 trang 34 0 0