Giáo trình Nhiệt kỹ thuật (Ngành: Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm và các thông số cơ bản; Môi chất và sự truyền nhiệt; Các quá trình nhiệt động của môi chất; Định luật nhiệt động hai và chu trình nhiệt động của động cơ nhiệt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật (Ngành: Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH Mô đun: NHIỆT KỸ THUẬT NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hải Phòng, năm 2019 1 LỜI NÓI ĐẦU HiÖn nay, nhu cÇu gi¸o tr×nh d¹y nghÒ ®Ó phôc vô cho c¸c tr-êng Trung häc chuyªn nghiÖp vµ D¹y nghÒ trªn toµn quèc ngµy mét t¨ng, ®Æc biÖt lµ nh÷ng gi¸o tr×nh ®¶m b¶o tÝnh khoa häc, hÖ thèng, æn ®Þnh vµ phï hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ c«ng t¸c d¹y nghÒ ë n-íc ta. Tr-íc nhu cÇu ®ã, tr-êng Cao ®¼ng nghÒ C«ng nghiÖp Thanh Hãa thùc hiÖn biªn so¹n c¸c gi¸o tr×nh phôc vô cho viÖc gi¶ng d¹y vµ häc tËp trªn c¬ së tËp hîp vµ chän läc c¸c gi¸o tr×nh tiªn tiÕn ®ang ®-îc gi¶ng d¹y t¹i mét sè tr-êng cã bÒ dµy truyÒn thèng thuéc c¸c ngµnh nghÒ kh¸c nhau. Cuèn “Gi¸o tr×nh nhiÖt kü thuËt” ®-îc biªn so¹n trªn c¬ së ®óc rót nh÷ng kinh nghiÖm cña c¸c gi¸o tr×nh vµ kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cña c¸c gi¸o viªn. Nội dung môn học Nhiệt kỹ thuật nghiên cứu các quy luật về nhiệt động của khí, hơi nước và các đại lượng đặc trưng của nó, chu trình động cơ đốt trong và các dạng truyền nhiệt ....Gi¸o tr×nh cßn giúp sinh viên có điều kiện tự học, tự nghiên cứu môn học này trong quá trình học tập và vận dụng để giải quyết các bài tập của môn học và thực tế sản xuất. Các kiến thức trong gi¸o tr×nh này được trình bày ngắn gọn, đảm bảo thể hiện những kiến thức chính, quan trọng của môn học. Các công thức được trình bày có hệ thống, đầy đủ, rõ ràng, bám sát chương trình của môn học. MÆc dï ®· cã nhiÒu cè g¾ng trong qu¸ tr×nh biªn so¹n nh-ng kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt nhÊt ®Þnh, rÊt mong ®-îc b¹n ®äc gãp ý ®Ó gi¸o tr×nh ®-îc hoµn thiÖn h¬n trong lÇn t¸i b¶n sau. Tổ bộ môn 2 Chương I KHÁI NIỆM VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN 1. Những khái niệm và thông số cơ bản 1.1. Nhiệt động học và phương pháp nghiên cứu nhiệt động học Nhiệt động học là môn khoa học nghiên cứu những quy luật biến đổi năng lượng trong các quá trình biến đổi nhiệt năng thành công. Môn nhiệt động học được xây dựng trên cơ sở hai định luật thực nghiệm: Định luật nhiệt động thứ nhất và định luật nhiệt động thứ hai. - Định luật nhiệt động thứ nhất thực chất là định luật bảo toàn và biến hoá năng lượng ứng dụng trong phạm vi nhiệt, nó đặc trưng về mặt số lượng của những quá trình biến đổi năng lượng. - Định luật nhiệt thứ hai xác định chiều hướng và mức độ tiến hành các quá trình xảy ra trong tự nhiên. Đặc trưng cho mặt chất lượng của những quá trình biến hoá năng lượng. - Dựa trên hai định luật này, bằng phương pháp toán học có thể rút ra những kết luận cơ bản của nhiệt động học. 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2.1. Công và nhiệt lượng Khi các vật tác dụng lẫn nhau, chúng truyền cho nhau một năng lượng nào đó. Sự truyền năng lượng này có thể thực hiện bằng hai cách: a. Thực hiện công của vật này đối với vật kia, khi đó năng lượng của một vật tăng lên một lượng bằng công nhận từ vật kia. Công trong nhiệt động kỹ thuật được ký hiệu là l(j/kg) đối với 1kg môi chất và L(j) đối với G(kg) Quy ước công do vật sinh ra là dương, công do vật nhận vào là âm. 3 b. Năng lượng truyền từ vật nóng sang vật lạnh khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau, năng lượng trao đổi dưới dạng này gọi là nhiệt lượng. Nhiệt lượng ký hiệu là q(j/kg) đối với 1(kg) môi chất và Q(j) đối với G(kg), quy ước nhiệt lượng do vật nhận được là dương, nhiệt lượng do vật toả ra là âm. Đơn vị đo công và nhiệt lượng ngoài jun còn đo bằng Calo (ký hiệu Cal). 1 Cal = 4,1868 J, bội số của Cal là KCal. 1KCal = 103Cal. 1.2.2. Chất môi giới và trạng thái của chất môi giới - Để thực hiện quá trình biến hoá năng lượng giữa nhiệt và công trong kỹ thuật người ta phải dùng một chất trung gian gọi là chất môi giới. - Chất môi giới có thể ở thể khí, lỏng hay rắn. - Trong các động cơ nhiệt chất môi giới thường ở thể khí, vì thể khí có khả năng thay đổi thể tích lớn, do đó có khả năng sinh công lớn. - Ở những điều kiện khác nhau, chất môi giới ở trạng thái khác nhau. Các đại lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái của chất môi giới gọi là thông số trạng thái của chất môi giới. ë mỗi trạng thái xác định thông số trạng thái là những đại lượng xác định. - Các thông số trạng thái: áp suất, nhiệt độ và thể tích riêng. 1.2.3. Cân bằng nhiệt động - Nếu trạng thái của hệ nhiệt động không thay đổi theo thời gian nghĩa là nếu ở hai thời điểm khác nhau tính chất của hệ như nhau, ta nói hệ đang ở trạng thái cân bằng nhiệt động đơn giản là trạng thái cân bằng. - Khi ở trạng thái cân bằng không có trao đổi nhiệt và dịch chuyển cơ học, nghĩa là nhiệt độ và áp suất ở mọi thời điểm trong hệ bằng nhau. (Không có cân bằng tuyệt đối). 4 2. Hệ nhiệt động và các thông số trạng thái của chất môi giới 2.1. Hệ nhiệt động - Tập hợp tất cả các vật có trao đổi nhiệt, công lẫn nhau và với môi trường xung quanh gọi là hệ nhiệt động. - Nếu hệ nhiệt động không trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh gọi là hệ đoản nhiệt, hệ không trao đổi nhiệt và công với môi trường xung quanh gọi là hệ cô lập. - Hệ kín là hệ không trao đổi chất với môi tr-êng xung quanh. - Hệ hở là hệ có trao đổi chất với môi tr-êng xung quanh. 2.2. Các thông số trạng thái 2.2.1. Áp suất - Áp suất là lực tác dụng của các phân tử chất khí theo phương pháp tuyến lên một đơn vị diện tích thành bình chứa chất khí đó. P = F/S (1.1) Trong đó F: Tổng lực tác dụng lên các phân tử khí lên thành bình chứa (N) S: Diện tích thành bình chứa chất khí (m2) P: Áp suất chất khí. - Đơn vị đo áp suất N/m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật (Ngành: Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH Mô đun: NHIỆT KỸ THUẬT NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hải Phòng, năm 2019 1 LỜI NÓI ĐẦU HiÖn nay, nhu cÇu gi¸o tr×nh d¹y nghÒ ®Ó phôc vô cho c¸c tr-êng Trung häc chuyªn nghiÖp vµ D¹y nghÒ trªn toµn quèc ngµy mét t¨ng, ®Æc biÖt lµ nh÷ng gi¸o tr×nh ®¶m b¶o tÝnh khoa häc, hÖ thèng, æn ®Þnh vµ phï hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ c«ng t¸c d¹y nghÒ ë n-íc ta. Tr-íc nhu cÇu ®ã, tr-êng Cao ®¼ng nghÒ C«ng nghiÖp Thanh Hãa thùc hiÖn biªn so¹n c¸c gi¸o tr×nh phôc vô cho viÖc gi¶ng d¹y vµ häc tËp trªn c¬ së tËp hîp vµ chän läc c¸c gi¸o tr×nh tiªn tiÕn ®ang ®-îc gi¶ng d¹y t¹i mét sè tr-êng cã bÒ dµy truyÒn thèng thuéc c¸c ngµnh nghÒ kh¸c nhau. Cuèn “Gi¸o tr×nh nhiÖt kü thuËt” ®-îc biªn so¹n trªn c¬ së ®óc rót nh÷ng kinh nghiÖm cña c¸c gi¸o tr×nh vµ kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cña c¸c gi¸o viªn. Nội dung môn học Nhiệt kỹ thuật nghiên cứu các quy luật về nhiệt động của khí, hơi nước và các đại lượng đặc trưng của nó, chu trình động cơ đốt trong và các dạng truyền nhiệt ....Gi¸o tr×nh cßn giúp sinh viên có điều kiện tự học, tự nghiên cứu môn học này trong quá trình học tập và vận dụng để giải quyết các bài tập của môn học và thực tế sản xuất. Các kiến thức trong gi¸o tr×nh này được trình bày ngắn gọn, đảm bảo thể hiện những kiến thức chính, quan trọng của môn học. Các công thức được trình bày có hệ thống, đầy đủ, rõ ràng, bám sát chương trình của môn học. MÆc dï ®· cã nhiÒu cè g¾ng trong qu¸ tr×nh biªn so¹n nh-ng kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt nhÊt ®Þnh, rÊt mong ®-îc b¹n ®äc gãp ý ®Ó gi¸o tr×nh ®-îc hoµn thiÖn h¬n trong lÇn t¸i b¶n sau. Tổ bộ môn 2 Chương I KHÁI NIỆM VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN 1. Những khái niệm và thông số cơ bản 1.1. Nhiệt động học và phương pháp nghiên cứu nhiệt động học Nhiệt động học là môn khoa học nghiên cứu những quy luật biến đổi năng lượng trong các quá trình biến đổi nhiệt năng thành công. Môn nhiệt động học được xây dựng trên cơ sở hai định luật thực nghiệm: Định luật nhiệt động thứ nhất và định luật nhiệt động thứ hai. - Định luật nhiệt động thứ nhất thực chất là định luật bảo toàn và biến hoá năng lượng ứng dụng trong phạm vi nhiệt, nó đặc trưng về mặt số lượng của những quá trình biến đổi năng lượng. - Định luật nhiệt thứ hai xác định chiều hướng và mức độ tiến hành các quá trình xảy ra trong tự nhiên. Đặc trưng cho mặt chất lượng của những quá trình biến hoá năng lượng. - Dựa trên hai định luật này, bằng phương pháp toán học có thể rút ra những kết luận cơ bản của nhiệt động học. 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2.1. Công và nhiệt lượng Khi các vật tác dụng lẫn nhau, chúng truyền cho nhau một năng lượng nào đó. Sự truyền năng lượng này có thể thực hiện bằng hai cách: a. Thực hiện công của vật này đối với vật kia, khi đó năng lượng của một vật tăng lên một lượng bằng công nhận từ vật kia. Công trong nhiệt động kỹ thuật được ký hiệu là l(j/kg) đối với 1kg môi chất và L(j) đối với G(kg) Quy ước công do vật sinh ra là dương, công do vật nhận vào là âm. 3 b. Năng lượng truyền từ vật nóng sang vật lạnh khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau, năng lượng trao đổi dưới dạng này gọi là nhiệt lượng. Nhiệt lượng ký hiệu là q(j/kg) đối với 1(kg) môi chất và Q(j) đối với G(kg), quy ước nhiệt lượng do vật nhận được là dương, nhiệt lượng do vật toả ra là âm. Đơn vị đo công và nhiệt lượng ngoài jun còn đo bằng Calo (ký hiệu Cal). 1 Cal = 4,1868 J, bội số của Cal là KCal. 1KCal = 103Cal. 1.2.2. Chất môi giới và trạng thái của chất môi giới - Để thực hiện quá trình biến hoá năng lượng giữa nhiệt và công trong kỹ thuật người ta phải dùng một chất trung gian gọi là chất môi giới. - Chất môi giới có thể ở thể khí, lỏng hay rắn. - Trong các động cơ nhiệt chất môi giới thường ở thể khí, vì thể khí có khả năng thay đổi thể tích lớn, do đó có khả năng sinh công lớn. - Ở những điều kiện khác nhau, chất môi giới ở trạng thái khác nhau. Các đại lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái của chất môi giới gọi là thông số trạng thái của chất môi giới. ë mỗi trạng thái xác định thông số trạng thái là những đại lượng xác định. - Các thông số trạng thái: áp suất, nhiệt độ và thể tích riêng. 1.2.3. Cân bằng nhiệt động - Nếu trạng thái của hệ nhiệt động không thay đổi theo thời gian nghĩa là nếu ở hai thời điểm khác nhau tính chất của hệ như nhau, ta nói hệ đang ở trạng thái cân bằng nhiệt động đơn giản là trạng thái cân bằng. - Khi ở trạng thái cân bằng không có trao đổi nhiệt và dịch chuyển cơ học, nghĩa là nhiệt độ và áp suất ở mọi thời điểm trong hệ bằng nhau. (Không có cân bằng tuyệt đối). 4 2. Hệ nhiệt động và các thông số trạng thái của chất môi giới 2.1. Hệ nhiệt động - Tập hợp tất cả các vật có trao đổi nhiệt, công lẫn nhau và với môi trường xung quanh gọi là hệ nhiệt động. - Nếu hệ nhiệt động không trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh gọi là hệ đoản nhiệt, hệ không trao đổi nhiệt và công với môi trường xung quanh gọi là hệ cô lập. - Hệ kín là hệ không trao đổi chất với môi tr-êng xung quanh. - Hệ hở là hệ có trao đổi chất với môi tr-êng xung quanh. 2.2. Các thông số trạng thái 2.2.1. Áp suất - Áp suất là lực tác dụng của các phân tử chất khí theo phương pháp tuyến lên một đơn vị diện tích thành bình chứa chất khí đó. P = F/S (1.1) Trong đó F: Tổng lực tác dụng lên các phân tử khí lên thành bình chứa (N) S: Diện tích thành bình chứa chất khí (m2) P: Áp suất chất khí. - Đơn vị đo áp suất N/m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ ô tô Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Nhiệt kỹ thuật Quá trình nhiệt động của môi chất Định luật nhiệt động Động cơ nhiệtTài liệu có liên quan:
-
113 trang 363 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 330 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 323 1 0 -
75 trang 255 0 0
-
124 trang 193 0 0
-
129 trang 187 2 0
-
52 trang 187 3 0
-
118 trang 156 2 0
-
82 trang 133 1 0
-
Giáo trình AutoCAD (Ngành: Công nghệ ô tô - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
44 trang 107 0 0