Giáo trình Những kỹ năng mềm cơ bản
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Những kỹ năng mềm cơ bản được kết cấu gồm năm chương: Chương 1: Kỹ năng giao tiếp; Chương 2: Kỹ năng lắng nghe; Chương 3: Kỹ năng thuyết trình; Chương 4: Kỹ năng phỏng vấn; Chương 5: Kỹ năng làm việc nhóm. Giáo trình này là tài liệu học tập hữu ích cho sinh viên, mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Những kỹ năng mềm cơ bản3 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng thì yêu cầu của các nhà tuyển dụng đối với người lao động được đặt ra ngày càng khắt khe. Những yêu cầu đó không chỉ bó hẹp trong phạm vi kiến thức chuyên ngành mà còn bao gồm cả kinh nghiệm công tác, kỹ năng sống, sự nhanh nhạy trong xử lý công việc, cũng như sử dụng thành thạo ngoại ngữ và công nghệ thông tin… Điều này đã và đang đặt ra những khó khăn, thách thức cho tất cả mọi người, đặc biệt là những sinh viên mới ra trường, chưa có kinh nghiệm cũng như các kỹ năng sống và kỹ năng làm việc. Kiến thức chuyên ngành mà sinh viên được trang bị trong quá trình học tập tại trường Đại học là điều kiện cần, tuy nhiên vẫn chưa phải là điều kiện đủ để làm hành trang cho sinh viên có thể bước ra giảng đường để tìm kiếm những công việc như mong muốn với mức thu nhập phù hợp. Chính vì thế, yêu cầu đặt ra đối với sinh viên là bên cạnh việc không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, công nghệ thông tin thì còn phải quan tâm đến việc học tập và hoàn thiện các kỹ năng mềm của bản thân. Kỹ năng mềm (soft skills) được hiểu là tất cả các kỹ năng giúp con người tư duy và tương tác với nhau trong công việc, chủ yếu là những kỹ năng thuộc về tính cách con người, không mang tính chuyên môn,4như: kỹ năng giao tiếp; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng làm việc nhóm;kỹ năng lãnh đạo; kỹ năng học và tự học; kỹ năng đàm phán,… Nhiều công việc không chỉ đòi hỏi người lao động phải có trình độđược đào tạo ngày một cao hơn, mà họ còn phải có kỹ năng thích ứngvới sự thay đổi, có năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp nảysinh trong thực tiễn công việc nhiều hơn. Nói cách khác, người laođộng trong thế kỷ XXI phải có được trình độ chuyên môn xuất sắcnhất, có tư duy sáng tạo nhất và cần được trang bị những kỹ năng cầnthiết để đối mặt với mọi sự thay đổi của thị trường. Không được trang bị đầy đủ các kỹ năng sống không chỉ là mộtthiệt thòi cho bản thân mà còn ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triểnnghề nghiệp tương lai và cuộc sống của mỗi chúng ta. Càng chậmtrễ trong việc trang bị các kỹ năng sống cho bản thân bao nhiêu,chúng ta càng bị thu hẹp cơ hội phát triển nghề nghiệp và bản thânmình bấy nhiêu. Nhận thức sâu sắc được vai trò của kỹ năng mềm trong xã hội hiệnđại, nhiều trường Đại học đã đưa học phần Kỹ năng mềm vào trongchương trình giảng dạy. Vì vậy, nhóm tác giả đã biên soạn cuốn giáotrình “Những kỹ năng mềm cơ bản”. Cuốn sách được kết cấu gồmnăm chương: Chương 1: Kỹ năng giao tiếp Chương 2: Kỹ năng lắng nghe Chương 3: Kỹ năng thuyết trình Chương 4: Kỹ năng phỏng vấn Chương 5: Kỹ năng làm việc nhóm. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, song cuốnsách không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu của độc giả để có thể hoàn thiện chonhững lần tái bản sau. Các tác giả 5 Chương 1 KỸ NĂNG GIAO TIẾP1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI GIAO TIẾP 1.1.1. Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là quá trình phát và nhận thông tin giữa cá nhân. Do đó, quátrình giao tiếp diễn ra có hiệu quả hay không là do người phát và người nhậnthông tin có chung hệ thống mã hoá và giải mã hay không. Những khác biệtvề ngôn ngữ, về quan điểm, về định hướng giá trị khiến cho quá trình giaotiếp bị ách tắc, hiểu lầm gây mâu thuẫn giữa các bên. Trong cuộc sống, giao tiếp là hoạt động có vai trò vô cùng quan trọng vàlà một trong những vấn đề được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Hiện córất nhiều quan niệm khác nhau về giao tiếp: + Nhà Tâm lý học Xô Viết A.A.Leeonchev định nghĩa: giao tiếp là mộthệ thống những quá trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tácgiữa người này với người khác trong hoạt động tập thể, thực hiện các mốiquan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và sử dụng phương tiện đặcthù mà trước hết là ngôn ngữ. + Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữangười và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, vềcảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Hay nóicách khác, giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ giữa người với người,hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác. + PGS Trần Trọng Thủy trong cuốn Nhập môn khoa học giao tiếp đã đưara định nghĩa: giao tiếp của con người là một quá trình có chủ định, có ýthức hay không có ý thức, trong đó các cảm xúc và tư tưởng được biểu đạttrong các thông điệp bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ.6 + PGS Ngô Công Hoàn trong cuốn Giao tiếp sư phạm đã định nghĩa:giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với conngười mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở trao đổithông tin, hiểu biết, rung cảm và tác động quan lại. + Theo tác giả Nguyễn Văn Đồng: Giao tiếp là tiếp xúc tâm lý có tính đachiều và đồng chủ thể giữa người với người được quy định bởi các yếu tốvăn hóa, xã hội và đặc trưng tâm lý cá nhân. Giao tiếp có chức năng thỏamãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người, trao đổi thông tin, cảmxúc định hướng, điều chỉnh nhận thức, hành vi của bản thân, tri giác lẫnnhau, tạo dựng quan hệ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. Một số khái niệm khác: + Giao tiếp là một quá trình thiết lập mối quan hệ hai chiều giữa mộtngười với một người hoặc với nhiều người xung quanh, liên quan đến sựtruyền đạt thông điệp và sự đáp ứng với sự truyền đạt ấy. + Giao tiếp là một quá trình qua đó chúng ta phát và nhận thông tin, suynghĩ, có ý kiến và thái độ để có được sự thông cảm và hành động. Tóm lại, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Những kỹ năng mềm cơ bản3 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng thì yêu cầu của các nhà tuyển dụng đối với người lao động được đặt ra ngày càng khắt khe. Những yêu cầu đó không chỉ bó hẹp trong phạm vi kiến thức chuyên ngành mà còn bao gồm cả kinh nghiệm công tác, kỹ năng sống, sự nhanh nhạy trong xử lý công việc, cũng như sử dụng thành thạo ngoại ngữ và công nghệ thông tin… Điều này đã và đang đặt ra những khó khăn, thách thức cho tất cả mọi người, đặc biệt là những sinh viên mới ra trường, chưa có kinh nghiệm cũng như các kỹ năng sống và kỹ năng làm việc. Kiến thức chuyên ngành mà sinh viên được trang bị trong quá trình học tập tại trường Đại học là điều kiện cần, tuy nhiên vẫn chưa phải là điều kiện đủ để làm hành trang cho sinh viên có thể bước ra giảng đường để tìm kiếm những công việc như mong muốn với mức thu nhập phù hợp. Chính vì thế, yêu cầu đặt ra đối với sinh viên là bên cạnh việc không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, công nghệ thông tin thì còn phải quan tâm đến việc học tập và hoàn thiện các kỹ năng mềm của bản thân. Kỹ năng mềm (soft skills) được hiểu là tất cả các kỹ năng giúp con người tư duy và tương tác với nhau trong công việc, chủ yếu là những kỹ năng thuộc về tính cách con người, không mang tính chuyên môn,4như: kỹ năng giao tiếp; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng làm việc nhóm;kỹ năng lãnh đạo; kỹ năng học và tự học; kỹ năng đàm phán,… Nhiều công việc không chỉ đòi hỏi người lao động phải có trình độđược đào tạo ngày một cao hơn, mà họ còn phải có kỹ năng thích ứngvới sự thay đổi, có năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp nảysinh trong thực tiễn công việc nhiều hơn. Nói cách khác, người laođộng trong thế kỷ XXI phải có được trình độ chuyên môn xuất sắcnhất, có tư duy sáng tạo nhất và cần được trang bị những kỹ năng cầnthiết để đối mặt với mọi sự thay đổi của thị trường. Không được trang bị đầy đủ các kỹ năng sống không chỉ là mộtthiệt thòi cho bản thân mà còn ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triểnnghề nghiệp tương lai và cuộc sống của mỗi chúng ta. Càng chậmtrễ trong việc trang bị các kỹ năng sống cho bản thân bao nhiêu,chúng ta càng bị thu hẹp cơ hội phát triển nghề nghiệp và bản thânmình bấy nhiêu. Nhận thức sâu sắc được vai trò của kỹ năng mềm trong xã hội hiệnđại, nhiều trường Đại học đã đưa học phần Kỹ năng mềm vào trongchương trình giảng dạy. Vì vậy, nhóm tác giả đã biên soạn cuốn giáotrình “Những kỹ năng mềm cơ bản”. Cuốn sách được kết cấu gồmnăm chương: Chương 1: Kỹ năng giao tiếp Chương 2: Kỹ năng lắng nghe Chương 3: Kỹ năng thuyết trình Chương 4: Kỹ năng phỏng vấn Chương 5: Kỹ năng làm việc nhóm. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, song cuốnsách không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu của độc giả để có thể hoàn thiện chonhững lần tái bản sau. Các tác giả 5 Chương 1 KỸ NĂNG GIAO TIẾP1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI GIAO TIẾP 1.1.1. Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là quá trình phát và nhận thông tin giữa cá nhân. Do đó, quátrình giao tiếp diễn ra có hiệu quả hay không là do người phát và người nhậnthông tin có chung hệ thống mã hoá và giải mã hay không. Những khác biệtvề ngôn ngữ, về quan điểm, về định hướng giá trị khiến cho quá trình giaotiếp bị ách tắc, hiểu lầm gây mâu thuẫn giữa các bên. Trong cuộc sống, giao tiếp là hoạt động có vai trò vô cùng quan trọng vàlà một trong những vấn đề được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Hiện córất nhiều quan niệm khác nhau về giao tiếp: + Nhà Tâm lý học Xô Viết A.A.Leeonchev định nghĩa: giao tiếp là mộthệ thống những quá trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tácgiữa người này với người khác trong hoạt động tập thể, thực hiện các mốiquan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và sử dụng phương tiện đặcthù mà trước hết là ngôn ngữ. + Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữangười và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, vềcảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Hay nóicách khác, giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ giữa người với người,hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác. + PGS Trần Trọng Thủy trong cuốn Nhập môn khoa học giao tiếp đã đưara định nghĩa: giao tiếp của con người là một quá trình có chủ định, có ýthức hay không có ý thức, trong đó các cảm xúc và tư tưởng được biểu đạttrong các thông điệp bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ.6 + PGS Ngô Công Hoàn trong cuốn Giao tiếp sư phạm đã định nghĩa:giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với conngười mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở trao đổithông tin, hiểu biết, rung cảm và tác động quan lại. + Theo tác giả Nguyễn Văn Đồng: Giao tiếp là tiếp xúc tâm lý có tính đachiều và đồng chủ thể giữa người với người được quy định bởi các yếu tốvăn hóa, xã hội và đặc trưng tâm lý cá nhân. Giao tiếp có chức năng thỏamãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người, trao đổi thông tin, cảmxúc định hướng, điều chỉnh nhận thức, hành vi của bản thân, tri giác lẫnnhau, tạo dựng quan hệ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. Một số khái niệm khác: + Giao tiếp là một quá trình thiết lập mối quan hệ hai chiều giữa mộtngười với một người hoặc với nhiều người xung quanh, liên quan đến sựtruyền đạt thông điệp và sự đáp ứng với sự truyền đạt ấy. + Giao tiếp là một quá trình qua đó chúng ta phát và nhận thông tin, suynghĩ, có ý kiến và thái độ để có được sự thông cảm và hành động. Tóm lại, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng mềm Giáo trình Kỹ năng mềm Kỹ năng mềm cơ bản Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng lắng nghe Kỹ năng thuyết trìnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 843 15 0 -
30 trang 511 2 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 433 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 364 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 315 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 310 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 260 0 0 -
3 trang 258 0 0