Danh mục tài liệu

Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Học phần II): Phần 2

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Học phần II) trình bày lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Học phần II): Phần 2 PHẦN THỨ HAILý LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chương IVSỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA A. Mở đầuGiới thiệu: Trong chương này, chúng ta sẽ cùng tập trung làm rõ những nộidung sau đây: - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.Mục tiêu chung: - Yêu cầu nắm vững những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong tiến trình cách mạng xã hội chủnghĩa…Mục tiêu cụ thể: Sau khi nghiên cứu, cần nắm vững: + Khái niệm, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; điềukiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, điều kiện đảm bảo đểgiai cấp công nhân, thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. + Nội dung, động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa. + Các giai đoạn của hình tháI kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa và đặcđiểm của từng giai đoạn.B. Nội dungI. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhâna. Khái niệm giai cấp công nhân- Quan niệm của chủ chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân 95Khi nghiên cứu về sự ra đời của giai cấp công nhân C.Mác và Ph.Ăngghen chỉrừ “Vấn đề là ở chỗ tìm hiểu xem giai cấp vô sản thực ra là gì, và phự hợp vớitồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vụ sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử”14. C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giaicấp có lợi ích đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản trong xó hội tư bản; các ônggọi giai cấp đó là “giai cấp vô sản”, “giai cấp công nhân”, “giai cấp xã hội” chỉdựa vào việc bán sức lao động của mình, lao động làm thuê ở thế kỷ XIX;“giai cấp vô sản hiện đại”, “giai cấp công nhân hiện đại”, “giai cấp công nhânđại công nghiệp”. C.Mác và Ph. Ăngghen dùng những thuật ngữ có nội dunghẹp chỉ các ngành nghề của công nhân như công nhân công xưởng, công nhânkhoáng sản, công nhân nông nghiệp v.v. Mặc dù các thuật ngữ trên là nhữngbiểu hiện khác nhau về người lao động trong nhà máy, xí nghiệp tư bản; songchúng có một nghĩa chung để biểu thị giai cấp công nhân- con đẻ của nền đạicông nghiệp tư bản chủ nghĩa, đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, tiêubiểu cho phương thức sản xuất hiện đại dựa trên sở hữu xã hội không có bóclột, phù hợp với tiến trình phát triển tất yếu của lịch sử. Sự xuất hiện phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong long xã hội phong kiến dẫn tới hình thànhmột cơ cấu giai cấp xã hội mới bên cạnh giai cấp cũ đó là giai cấp tư sản vàtầng lớp vô sản đầu tiên- tiền thân của giai cấp vô sản hiện đại. Giai cấp côngnhân ra đời, phát triển cùng với sự phát triển của nền công nghiệp tư bản chủnghĩa. Tương ứng với mỗi giai đoạn phát triển, nền công nghiệp tư bản quyđịnh bản chất và quan hệ của giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. Ở giai đoạn công trường thủ công tư bản chủ nghĩa. Đội ngũ công nhânđó hỡnh thành nhưng chưa ổn định do tính chất lao động thủ công cá thể, ítnhiều công nhân vẫn còn có tư liệu sản xuất, họ còn có khả năng rời bỏ công14 C. Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, 2004, t.2, tr.56 96trường thủ công để tiến hành sản xuất độc lập. Chính vì vậ,y đội ngũ côngnhân còn hạn chế về số lượng và chất lượng, quan hệ giữa công nhân và nhà tưsản lỏng lẻo. Điều này được C.Mác và Ph.Ăngghen nhận định “Trong côngtrường thủ công và trong nghề nghiệp thủ công, người công nhân sử dụngcông cụ của mình, còn trong công xưởng thì người công nhân phải phục vụmáy móc”15. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển với sự ra đờicủa công nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa, năng suất lao động cao đó giỏng đũnquyết định và khẳng định sự chiến thắng hoàn toàn đối với chế độ phong kiến.Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, khi đánh giá sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp tư sản, C.Mác và Ph.Ăng ghen chỉ rừ “Giai cấp tư sản, trong quátrình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đó tạo ra những lực lượng sảnxuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kiagộp lại”16. Nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa một mặt “làm phá sản tất cảcác tầng lớp dân cư”, làm họ mất hết tư liệu sản xuất, phải bán sức lao độngcho nhà tư bản; mặt khác do sự phát triển của máy móc và phân công laođộng, người công nhân mất hết tính độc lập và trở thành vật phụ thuộc vàomáy móc. Nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa đó tạo ra giai cấp công nhânvà nó không ngừng lớn mạnh- giai cấp công nhân hiện đại đó là giai cấp củanhững công nhân làm thuê vì mất hết tư liệu sản xuất của bản thân, buộc phảibán sức lao động của mình để sinh sống. Ở giai đoạn công nghiệp hiện đại hiện nay, s ...

Tài liệu có liên quan: