
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương (chủ biên)
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.28 MB
Lượt xem: 69
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản có cấu trúc nội dung gồm: Các khái niệm và phân loại về nuôi trồng thủy sản, sinh lý và dinh dưỡng căn bản của động vật thủy sản, nguyên lý và biện pháp cơ bản trong quản lý môi trường ao nuôi thủy sản, kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, kỹ thuật nuôi các loài cá và giáp xác, kỹ thuật nuôi cá mặn/lợ, vấn đề trong nuôi trồng thủy sản bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương (chủ biên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PGs. Ts. Nguyễn Thanh Phƣơng PGs. Ts. Trần Ngọc Hải PGs. Ts. Dƣơng Nhựt Long 12/2009 1 Chương 1: HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Lịch sử phát triển Nuôi trồng Thủy sản Lịch sử của nghề nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã được bắt đầu từ khoảng 500 năm trước công nguyên tại Trung Quốc với loài cá được nuôi đầu tiên là cá chép (Cyprinus carpio). Hình thức sơ khai là thu cá giống từ sông để ương nuôi trong ao vùng nước ngọt. Nghề nuôi cá chép sau đó được lan rộng ra nhiều nơi ở Châu Á, Trung Đông và Châu Âu do sự di dân của người Hoa. Tuy nhiên, vào thế kỷ thứ 6 sau công nguyên, do cá Chép không được phép nuôi ở Trung Quốc, vì thế các loài các loài cá chép Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè trắng) bắt đầu được phát triển ương nuôi. Ở Ấn Độ, các loài cá trôi Ấn Độ được ương nuôi từ thế kỷ 11. Trong khi đó, loài cá nước lợ được nuôi đầu tiên là loài cá Măng (Chanos chanos) vào thế kỷ 15 tại Indonesia. Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản truyền thống được bắt đầu từ những năm 1960. Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi thủy sản được bắt đầu từ những năm thập niên 1970. Đến nay, nghề nuôi thủy sản vẫn liên tục phát triển đa dạng lẫn thâm canh hóa. Nếu như năm 1970, tốc độ tăng trưởng hằng năm về sản lượng là 3,9%, thì năm 2006, tốc độ tăng trưởng là 36%. Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi đã góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng từ 0,7 kg/người/năn vào năm 1970 lên 7,8 kg/người/năm vào năm 2006. Sản phẩm thủy sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm. Ở Trung Quốc, tỷ lệ này là 90%. Trên thế giới, Châu Á cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng và 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng thế giới năm 2006. Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới là 51 triệu tấn và sản lượng khai thác là 92 triệu tấn. Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản lượng nuôi, các nước Châu Á khác chiếm 22,8%, và các nước khác còn lại ở Châu Âu, Châu Mỹ, Úc,… chiếm 10,5%. Mười nước đứng đầu thế giới về sản lượng nuôi trồng thủy sản theo thứ tự gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Chile, Nhật Bản, Na Uy và Philippines. Năm 2006, sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam là 1,67 triệu tấn, đứng thứ 3 thế giới. Nghề nuôi trồng thủy sản nội địa tiếp tục đóng góp chính cho nghề nuôi thủy sản nói chung, với hơn 61% sản lượng và 53% tổng giá trị sản phẩm nuôi trồng. Nuôi thủy sản nước ngọt chiếm 58% sản lượng và 48% giá trị, nuôi biển chiếm 34% sản lượng và 36% giá trị. Trong khi đó, nuôi nước lợ với tỷ lệ sản lượng thấp 8% nhưng cho tỷ lệ giá trị đến 16% do nuôi chủ yếu các loài tôm có giá trị cao. Cơ cấu nhóm loài nuôi cho thấy, năm 2006, cá nước ngọt cho sản lượng cao nhất là 27,8 triệu tấn, đạt giá trị 29,5 triệu USD; động vật thân mềm và rong biển cho sản lượng và giá trị tương đương nhau. Trong khi đó, giáp xác có sản lượng chỉ 4,5 triệu tấn nhưng đạt giá trị đến 17,95 triệu USD. 2 Hình 1.1: Sản lƣợng và giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản thế giới qua các năm (FAO 2009) Cơ cấu về sản lƣợng Cơ cấu về giá trị Hình 1.2: Cơ cấu sản lƣợng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi trên thế giới 2006 (FAO 2009) Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản cũng phát triển rất năng động. Nghề nuôi thủy sản truyền thống bắt đầu từ thập niên 1960, tuy nhiên trong vòng 10 năm nay, nghề nuôi thủy sản có tốc độ phát triển rất nhanh chóng. Theo thống kê của Bộ Thủy sản (2006) thì năm 1999 cả nước có tổng cộng trên 524.619 ha, đạt sản lượng 480.767 tấn. Năm 2005, cả nước có gần 1.000.000 ha nuôi thủy sản, đạt sản lượng 1.437.356 tấn, trong đó, sản lượng nuôi thủy sản nước lợ - măn là 546.716 tấn, sản lượng nuôi nước ngọt đạt 890.650 tấn. Hiện nay, đối tượng nuôi và mô hình nuôi thủy sản ở Việt Nam khá phong phú, tuy nhiên, chủ lực nhất vẫn là nuôi cá tra thâm canh ở vùng nước ngọt và nuôi tôm ở vùng nước lợ ven biển. Đặc biệt, năm 2007, sản lượng nuôi cá tra và basa đạt trên 1.200.00 tấn và sản lượng tôm nuôi đạt 307.000 tấn. Theo kế hoạch, đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước là 1.000.000 ha, đạt sản lượng 2.000.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 2.500.000 USD, thu hút 2.800.000 lao động nuôi trồng thủy sản (Bộ Thủy Sản, 2006). 3 Hình 1.3: Sản lƣợng thủy sản khai thác và nuôi trồng của Việt Nam (tổng hợp của Nguyễn Thanh Phƣơng) 1.2 Các đối tƣợng và mô hình nuôi thủy sản Đối tượng cho nuôi trồng thủy sản rất phong phú. Pillay (1990) cho biết, đã có 465 loài thực vật thủy sinh - rong tảo là đối tượng nuôi trồng. FAO (1996) cũng liệt kê 107 loài cá, 21 loài giáp xác, và 43 loài nhuyễn thễ đã được nuôi năm 1994. Số lượng này chắc chắn được tăng lên hàng năm. Tuy nhiên, tùy từng nơi với mục đích nuôi khác nhau mà đối tượng nuôi cũng khác nhau. Theo FAO (2006) thì ở Châu Á, Trung Quốc và Nam Á nuôi chủ yếu là các loài cá chép, trong khi Đông Á nuôi chủ yếu các loài cá biển có giá trị cao. Vùng Châu Mỹ La tinh và Caribe, nuôi chủ yếu cá hồi và tôm; Vùng Bắc Mỹ nuôi chủ yếu cá hồi đại dương. Bảng 1.1: Danh sách một số loài thủy sản quan trọng đƣợc nuôi trên thế giới (http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/search/en). TT Tên Khoa học Têng tiếng Việt Tên tiếng Anh Nhóm cá 1. Salmo salar Cá hồi Đại Tây Dương Atlantic salmon 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương (chủ biên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PGs. Ts. Nguyễn Thanh Phƣơng PGs. Ts. Trần Ngọc Hải PGs. Ts. Dƣơng Nhựt Long 12/2009 1 Chương 1: HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Lịch sử phát triển Nuôi trồng Thủy sản Lịch sử của nghề nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã được bắt đầu từ khoảng 500 năm trước công nguyên tại Trung Quốc với loài cá được nuôi đầu tiên là cá chép (Cyprinus carpio). Hình thức sơ khai là thu cá giống từ sông để ương nuôi trong ao vùng nước ngọt. Nghề nuôi cá chép sau đó được lan rộng ra nhiều nơi ở Châu Á, Trung Đông và Châu Âu do sự di dân của người Hoa. Tuy nhiên, vào thế kỷ thứ 6 sau công nguyên, do cá Chép không được phép nuôi ở Trung Quốc, vì thế các loài các loài cá chép Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè trắng) bắt đầu được phát triển ương nuôi. Ở Ấn Độ, các loài cá trôi Ấn Độ được ương nuôi từ thế kỷ 11. Trong khi đó, loài cá nước lợ được nuôi đầu tiên là loài cá Măng (Chanos chanos) vào thế kỷ 15 tại Indonesia. Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản truyền thống được bắt đầu từ những năm 1960. Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi thủy sản được bắt đầu từ những năm thập niên 1970. Đến nay, nghề nuôi thủy sản vẫn liên tục phát triển đa dạng lẫn thâm canh hóa. Nếu như năm 1970, tốc độ tăng trưởng hằng năm về sản lượng là 3,9%, thì năm 2006, tốc độ tăng trưởng là 36%. Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi đã góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng từ 0,7 kg/người/năn vào năm 1970 lên 7,8 kg/người/năm vào năm 2006. Sản phẩm thủy sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm. Ở Trung Quốc, tỷ lệ này là 90%. Trên thế giới, Châu Á cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng và 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng thế giới năm 2006. Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới là 51 triệu tấn và sản lượng khai thác là 92 triệu tấn. Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản lượng nuôi, các nước Châu Á khác chiếm 22,8%, và các nước khác còn lại ở Châu Âu, Châu Mỹ, Úc,… chiếm 10,5%. Mười nước đứng đầu thế giới về sản lượng nuôi trồng thủy sản theo thứ tự gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Chile, Nhật Bản, Na Uy và Philippines. Năm 2006, sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam là 1,67 triệu tấn, đứng thứ 3 thế giới. Nghề nuôi trồng thủy sản nội địa tiếp tục đóng góp chính cho nghề nuôi thủy sản nói chung, với hơn 61% sản lượng và 53% tổng giá trị sản phẩm nuôi trồng. Nuôi thủy sản nước ngọt chiếm 58% sản lượng và 48% giá trị, nuôi biển chiếm 34% sản lượng và 36% giá trị. Trong khi đó, nuôi nước lợ với tỷ lệ sản lượng thấp 8% nhưng cho tỷ lệ giá trị đến 16% do nuôi chủ yếu các loài tôm có giá trị cao. Cơ cấu nhóm loài nuôi cho thấy, năm 2006, cá nước ngọt cho sản lượng cao nhất là 27,8 triệu tấn, đạt giá trị 29,5 triệu USD; động vật thân mềm và rong biển cho sản lượng và giá trị tương đương nhau. Trong khi đó, giáp xác có sản lượng chỉ 4,5 triệu tấn nhưng đạt giá trị đến 17,95 triệu USD. 2 Hình 1.1: Sản lƣợng và giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản thế giới qua các năm (FAO 2009) Cơ cấu về sản lƣợng Cơ cấu về giá trị Hình 1.2: Cơ cấu sản lƣợng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi trên thế giới 2006 (FAO 2009) Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản cũng phát triển rất năng động. Nghề nuôi thủy sản truyền thống bắt đầu từ thập niên 1960, tuy nhiên trong vòng 10 năm nay, nghề nuôi thủy sản có tốc độ phát triển rất nhanh chóng. Theo thống kê của Bộ Thủy sản (2006) thì năm 1999 cả nước có tổng cộng trên 524.619 ha, đạt sản lượng 480.767 tấn. Năm 2005, cả nước có gần 1.000.000 ha nuôi thủy sản, đạt sản lượng 1.437.356 tấn, trong đó, sản lượng nuôi thủy sản nước lợ - măn là 546.716 tấn, sản lượng nuôi nước ngọt đạt 890.650 tấn. Hiện nay, đối tượng nuôi và mô hình nuôi thủy sản ở Việt Nam khá phong phú, tuy nhiên, chủ lực nhất vẫn là nuôi cá tra thâm canh ở vùng nước ngọt và nuôi tôm ở vùng nước lợ ven biển. Đặc biệt, năm 2007, sản lượng nuôi cá tra và basa đạt trên 1.200.00 tấn và sản lượng tôm nuôi đạt 307.000 tấn. Theo kế hoạch, đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước là 1.000.000 ha, đạt sản lượng 2.000.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 2.500.000 USD, thu hút 2.800.000 lao động nuôi trồng thủy sản (Bộ Thủy Sản, 2006). 3 Hình 1.3: Sản lƣợng thủy sản khai thác và nuôi trồng của Việt Nam (tổng hợp của Nguyễn Thanh Phƣơng) 1.2 Các đối tƣợng và mô hình nuôi thủy sản Đối tượng cho nuôi trồng thủy sản rất phong phú. Pillay (1990) cho biết, đã có 465 loài thực vật thủy sinh - rong tảo là đối tượng nuôi trồng. FAO (1996) cũng liệt kê 107 loài cá, 21 loài giáp xác, và 43 loài nhuyễn thễ đã được nuôi năm 1994. Số lượng này chắc chắn được tăng lên hàng năm. Tuy nhiên, tùy từng nơi với mục đích nuôi khác nhau mà đối tượng nuôi cũng khác nhau. Theo FAO (2006) thì ở Châu Á, Trung Quốc và Nam Á nuôi chủ yếu là các loài cá chép, trong khi Đông Á nuôi chủ yếu các loài cá biển có giá trị cao. Vùng Châu Mỹ La tinh và Caribe, nuôi chủ yếu cá hồi và tôm; Vùng Bắc Mỹ nuôi chủ yếu cá hồi đại dương. Bảng 1.1: Danh sách một số loài thủy sản quan trọng đƣợc nuôi trên thế giới (http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/search/en). TT Tên Khoa học Têng tiếng Việt Tên tiếng Anh Nhóm cá 1. Salmo salar Cá hồi Đại Tây Dương Atlantic salmon 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Quản lý môi trường Ao nuôi thủy sản Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt Kỹ thuật nuôi các loài giáp xácTài liệu có liên quan:
-
78 trang 369 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 307 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
2 trang 233 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 211 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 200 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
56 trang 163 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 163 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
66 trang 146 0 0
-
41 trang 144 0 0