Danh mục tài liệu

Giáo trình Pháp luật về hợp đồng (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.70 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Pháp luật về hợp đồng (Giáo trình đào tạo từ xa) phần 1 gồm các chương sau: Những vấn đề lý luận chung về hợp đồng, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, trách nhiệm dân sự về vi phạm hợp đồng. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật về hợp đồng (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh GIÁO TRÌNHPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Vinh - 2011 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh GIÁO TRÌNHPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 2 Phân công biên soạn:- Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh- Các tác giả:ThS.Nguyễn Thị Thanh: Chương 1, 3ThS.Phạm Thị Thúy Liễu: Chương 2, 4CN. Hà Thị Thúy: Chương 5, 6 3 MỤC LỤCCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG1. Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng2. Khái niệm hợp đồng3. Đặc điểm của hợp đồng4. Phân loại hợp đồng dân sự5. Nội dung của hợp dồng dân sự6. Hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sựCHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG1. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng2. Hợp đồng vô hiệu và các trường hợp hợp đồng vô hiệu3. Phân loại4. Hậu quả pháp lý:CHƯƠNG 3 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG1. Trách nhiệm dân sự2. Khái niệm trách nhiệm do vi phạm hợp đồngCHƯƠNG 4: MỘT SỐ LOẠI HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG1. Hợp đồng mua bán nhà ở2. Hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ3. Hợp đồng cầm cố - dạng hợp đồng có mục đích bảo đảm thực hiện nghĩa vụ4. Hợp đồng thế chấp tài sản5. Một số mẫu hợp đồng cầm cố và thế chấp:CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG1. Thương lượng2. Hòa giải3. Trọng tàiCHƯƠNG 6: KỸ THUẬT SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG DÂN SỰ1. Lý do vì sao phải soạn thảo hợp đồng2. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng3. Yêu cầu đối với việc soạn thảo một số hợp đồng để tranh hậu quả gây vô hiệu phổbiến tại Việt Nam4. Các bước soạn thảo hợp đồng 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG1. Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Các văn bản pháp luật điều chỉnh về quan hệ hợp đồng rất nhiều, bao gồm: Bộluật dân sự năm 2005; Luật Thương mại năm 2005; Bộ luật hàng hải năm 2005; LuậtHàng không dân dụng Việt Nam năm 2006; Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (sửađổi, bổ sung năm 2004); Luật Xây dựng năm 2004; Luật Kinh doanh bảo hiểm; LuậtĐất đai năm 2003 sửa đổi năm 2009; Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006; LuậtNhà ở năm 2005; Luật chuyển giao công nghệ năm 2006....Có thể phân biệt thành hai nhóm như sau;Nhóm 1: các quy định chung về hợp đồng: Bộ luật dân sự năm 2005...- Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là những nhóm quan hệ về nhân thân và tài sảntrong quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Cácquan hệ này diễn ra giữa các chủ thể là cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác có vị tríđộc lập, bình đẳng, tự nguyện, tự định đoạt, tự gánh chịu rủi ro cà tự chịu trách nhiệmtrong các giao lưu dân sự.- Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là những cách thức, biện pháp tác động củangành luật đó lên các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phátsinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của nhà nước phù hợp với ý chí của các chủ thểtham gia quan hệ nhưng tôn trọng lợi ích của nhà nước, của tập thể và các chủ thể khácNhóm 2: các quy định chuyên ngành: pháp luật về tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm,xây dựng, vận chuyển, đầu tư chuyển giao công nghệ, thương mại và bất động sản...Nhóm các văn bản pháp luật chuyên ngành có đối tượng điều chỉnh rộng trong đó cóđiều chỉnh các quan hệ hợp đồng đặc thù trong các lĩnh vực chuyên ngành đó.2. Khái niệm hợp đồng2.1 Lịch sử chế định hợp đồng: Xuất hiện đầu tiên trong Luật Lamã (TK V –IV trc CN), sau đó du nhập vào Tâyâu theo phong trào phục hưng Ở Việt nam, có hai nguyên nhân làm cho chế định này không hình thành pháttriển được, đó là do: chính sách ức thương của triều đình phong kiến. Mặt khác luật lệphong kiến lúc bấy giờ là xử theo quan (không có luật thành văn) nên tâm lý người dânkhông thiện chí với luật và lánh xa quan toà. Do vậy khái niệm hợp đồng không đượcnhắc trong Luật Hồng Đức hay Luật Gia Long. thể hiện không thật rõ nét qua các tìnhhuống cụ thể như việc mua, bán, vay nợ, thuê mướn, bảo lãnh. Nói chung không có tínhkhái quát cao và áp dụng chung cho mọi trường hợp.- Thời kỳ pháp thuộc: Bộ Dân Luật giản yêu Nam kỳ (1883, Bộ Dân luật Trung kỳ(1936 và bộ Dân luật bắc kỳ (1931): các quy định của pháp luật về hợp đồng có sự ảnhhưởng theo tư tưởng và pháp luật của Pháp.- Thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hoà: Miền bẮc có: áo dụng luật cũ để giảiquyết. Miền Nam có Bộ Luật dân sự Sài Gòn (1972) và bộ luật thương mại (1973) 5- Sau 1975: Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 và Pháp lệnh hợp đồng dân sự 1991. Việcban hành hai văn bản pháp luật về hợp đồng tạo nên sự hạn chế: hợp đồng vẫn bị cắtthành hai chế định tồn tại song song độc lập với nhau- BLDS 1995 ra đời nhưng pháp lệnh kinh tế vẫn có hiệu lực. Sau đó Luật Thương mạira đời (1997) dẫn tới tình trạng tách rời chế định hợp đồng này vẫn tồn tại dài lâu vàviệc áp dụng các nguyên tắc của dân luật để giải quyết các tranh chấp phát sinh khôngcó (khác với các nước trên thế giới theo truyền thống civil law- Đến năm 2005, BLDS 2005 ra đời là đạo luật chung điều chỉnh quan hệ nhânthân và quan hệ tài sản và cũng chấm dứt tình trạng chế định hợp đồng tác biệt. Đối vớimột số loại hợp đồng đặc thù ngành luật thương mại sẽ áp dụng luật chuyên ngànhtrước khi áp dụng nguyên tắc của luật chung để giải quyết.2.2. Khái niệm:- Khái niệm hợp đồng theo luật La Mã: Theo tiếng latinh là: contractus nghĩa làràng buộc. Các luật gia La Mã định nghĩa hợp đồng là căn cứ làm phát sinh, thay đổihoặc chấm dứt quan hệ pháp luật với hai dấu hiệu đặc trưng không thể thiếu: ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: